Người ta đem một lượng nước có khối lượng riêng D1= 1000kg/m3 cho đông đặc thành nước đá thì thấy thể tích tăng thêm 1/9 thể tích ban đầu của nước . Tính khối luownghj riêng D2 của nước đá.
Xét hiện tượng: Nước đựng trong khay làm đá có bề mặt thoáng phẳng. Khi nước đông lại thành đá trong tủ lạnh, nước đá có mặt khum vồng lên cao. Như vậy khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ thường.
Giải thích: Vì bề mặt nước đá bị khum lên, nên chứng tỏ thể tích của nó tăng mà khối lượng của nước thì không đổi. Vậy theo công thức D = m V ta suy ra khối lượng riêng của nước đá giảm đi (bé hơn) khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ bình thường.
A. Hiện tượng đúng, giải thích sai
B. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Nước đá, hơi nước, nước có đặc điểm nào chung sau đây?
A. Cùng một thể
B. Cùng khối lượng và trọng lượng riêng
C. Cùng một chất
D. Không có chung cả ba đặc điểm trên
thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm khối nước trong bình đang chỉ vạch 600 cm khối thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm khối.Biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m khối.Tính khối lượng và trọng lượng của hòn đá.
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3
Câu 36. Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì? A. Nước bốc hơi bay lên B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà C. Nước đông đặc tạo thành đá D. Không có hiện tượng gì
Khi thả một hòn đá vào bình chia độ (GHĐ 100 c m 3 , ĐCNN 1 c m 3 ) có chưa 50 c m 3 nước, người ta thấy rằng mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 95 c m 3 . Thể tích hòn đá là?
A. 95 c m 3
B. 50 c m 3
C. 45 c m 3
D. 145 c m 3
Người ta thả cục đá vào nước. Thấy thể tích nước dâng lên là 8 c m 3 . Thể tích của đường viên đá là:
A. 8 c m 3
B. Lớn hơn 8 c m 3
C. Nhỏ hơn 8 c m 3
D. Nhỏ hơn 8ml
Câu 38. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.