Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên gây ra phản ứng. p + Li 3 7 → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là.
A. 90°
B. 60°
C. 150°
D. 120°
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, để gây ra phản ứng p 1 1 + L 3 7 i → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. 120 °
B. 140 °
C. 60 °
D. Có giá trị bất kì
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, để gây ra phản ứng H 1 1 + L 3 7 i → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:
A. Có giá trị bất kì
B. 600
C. 1600
D. 1200
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 7 L i đứng yên, để gây ra phản ứng 1 1 p + 3 7 L i → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. Có giá trị bất kì
B. 60 °
C. 120 °
D. 140 °
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 7 L i đứng yên, để gây ra phản ứng 1 1 p + 3 7 L i → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. Có giá trị bất kì
B. 60 °
C. 120 °
D. 140 °
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 7 L i đứng yên để gây ra phản ứng: p + 3 7 L i → 2 α . Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của các hạt α có thể
A. có giá trị bất kì
B. bằng 60 o
C. bằng 160 o
D. bằng 120 o
Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt L 3 7 i đứng yên tạo nên phản ứng H 1 1 + L 3 7 i → 2 H 2 4 e Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng, Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. 120o
B. 60o
C. 160o
D. 90o
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 7 L i đứng yên, để gây ra phản ứng 1 1 H + 3 7 L i → 2 α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt a có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc f tạo bởi hướng của các hạt a có thể là
A. 60 °
B. 120 °
C. 160 °
D. có giá trị bất kì
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV