Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Dùng hạt α bắn phát hạt nhân Al 13 27 ta có phản ứng : B Al 13 27 + α → P 15 30 + n . Biết m α = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:
A. 1 , 44 . 10 7 m / s
B. 1 , 2 . 10 7 m / s
C. 7 , 2 . 10 6 m / s
D. 6 . 10 6 m / s
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 13 27 A l đang đứng yên gây ra phản ứng α + 13 27 A l → 0 1 n + 15 30 P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt 15 30 P bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10 0
B. 20 0
C. 30 0
D. 40 0
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân Al 13 27 đang đứng yên gây ra phản ứng α + Al 13 27 → n 0 1 + P 15 30 . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt P 13 30 bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10°.
B. 20°.
C. 30°.
D. 40°.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân L 3 6 i đang đứng yên thì xảy ra phản ứng: n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15o và 30o. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ γ. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 1,66 MeV
B. Tỏa năng lượng 3 MeV
C. Thu năng lượng 3 MeV
D. Tỏa năng lượng 1,66 MeV