Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. Đốt cháy N H 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân N H 4 N O 3
C. Nhiệt phân A g N O 3
D. Nhiệt phân N H 4 N O 2
Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Phương pháp này có thể dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:
A. O2
B. CO2
C. H2
D. N2
Người ta điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A.Nhiệt phân NH4NO3.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và NaNO2.
D. Đốt cháy phốt pho trong bình không khí
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3 .
B. KMnO4.
C. Brom.
D. Ca(OH)2.
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
Hiện nay, để sản xuất amoniac, người ta điều chế nitơ và hiđro bằng cách chuyển hoá có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hiđro và cacbon đioxit. Để loại khí oxi và thu khí nitơ, người ta đốt khí metan trong một thiết bị kín chứa không khí.Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí hiđro, loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac?
Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?
A. (3).
B. (2) và (4).
C. (1).
D. (4).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
NaNO
3
(b) Đốt cháy
NH
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí
CO
2
vào dung dịch
Na
2
SiO
3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
N
a
N
O
3
(b) Đốt cháy
N
H
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch N a 2 S i O 3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4