Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh).
B. Trần Thánh Tông (Trần Thừa).
C. Trần Thái Tông (Trần Cảnh).
D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên).
giúp
Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh) B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
C. Trần Thánh Tông (Trần thừa) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226 B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Luật triều hình luật – năm 1230 D. Hình thư – năm 1042
Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông, nước mới mạnh
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ
D. Quân đội phải văn võ song toàn
Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?
A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi
C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu
D. Trai tráng con em quan lại trong triều
Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T
Câu 1: Em đánh giá như nào về chủ trương của Quang Trung lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức để học tập và thi cử?
Câu 2: Vì sao ngoại thương thời Nguyễn chưa phát triển?
VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN 20 DÒNG NÓI VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ (NGUYỄN TRÃI,TRẦN NHẬT DUẬT,NGUYỄN DU ,BÀ TRƯNG ,BÀ TRIỆU......VIẾT 1 TRONG SỐ ĐÓ CÁC BẠN GIÚP TỚ NHÉ)
Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Trần Lãm
B. Ngô Nhật Khánh
C. Nguyễn Thu Tiệp
D. Nguyễn Siêu
Ai là người tự xưng là “quốc phó”, lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Mai Thúc Loan
B. Trương Phúc Loan
C. Nguyễn Hữu Chỉnh
D. Vũ Văn Nhậm