Ngục trung ngọ thuỵ chân như phục, Nhất thuỵ hôn hôn kỷ cú chung. Mộng kiến thừa long thiên thượng khứ, Tỉnh thời tài giác ngoạ lung trung. Tìm từ láy và gieo vần trong bài thơ Ngọ???
Thân thể tại ngục trung, Tinh thần tại ngục ngoại. Dục thành đại sự nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại. Tìm từ láy và gieo vần trong bài thơ trên
Cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy gợi cho ta cảm giác gì về cảnh thu và tình thu.
Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông viết:
Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
Điều đó thể hiện trong bài thơ Chiều tối như thế nào?
Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để nêu lên ý kiến của mình về " thời gian tuổi học trò là đẹp và thơ mộng nhất"
Vì sao câu thơ cuối Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu?
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy suy nghĩ về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?
"Cái mạnh của con người Việt Nam chúng ta là ở sự thông minh và nhạy bén với cái mới… nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…".
(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Đề 2: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình (bài II).
Đề 3: Về một vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Đề nào có tính định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai?
Nhà thơ tả cảm giác của khách vãn cảnh Hương Sơn khi nghe tiếng chuông chùa như sau:
Vẳng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Hãy nhận xét về cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa.
Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ láy đó.