Ngôn từ mộc mạc, giản dị nhưng giàu cảm xúc, truyền tải được chọn vẹn nội dung tư tưởng của tác phẩm
Ngôn từ mộc mạc, giản dị nhưng giàu cảm xúc, truyền tải được chọn vẹn nội dung tư tưởng của tác phẩm
Cốt truyện của "Người mẹ vườn cau"
Có ý kiến cho rằng trong truyện Cô Bé Bán Diêm Mặc dù dùng ngôi kể là ngôi kể thứ ba nhưng có nhiều lúc tác giả vẫn chú trọng ngôn ngữ độc thoại để nhân vật bày tỏ ý nghĩa cảm xúc của mình.Chính Ngôn ngữ độc hại đã góp phần tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tác giả và nhân vật .theo em ý kiến đó đúng hay sai .hãy lấy dẫn chứng trong tác phẩm để làm rõ quan điểm của mình
tìm hiểu về Đặc điểm truyện ngắn trong " Người mẹ vườn cau"
Truyện ngắn ''Người mẹ vườn cau'' giúp em cảm nhận được gì về người mẹ Việt Nam ( viết 6-8 dòng )
Hãy cho biết mạch cảm xúc của tác phẩm :"Trong lòng mẹ" trong trương trình ngữ văn 8.
Đề bài: em hãy giới thiệu nhà văn Nguyên Hông và tác phẩm ''Những ngày thơ ấu'' của ông, đặc biệt là đoạn trích ''tong lòng mẹ'' Trong sgk ngữ văn tập I
*Dàn bài
1 Mở bài
-Giới thiệu tác giả tác phẩm
-Giới thiệu đoạn trích
2 Thân bài
a. Giới thiệu tác giả
*Cuộc đời
-Tên khai sinh, năm sinh - năm mất, quê quán, xuất thân
-tính cách phẩm chất
*Sự nghiệp văn học
-Phong cách sáng tác
-Các tác phẩm chính
-Gải thưởng
b. Giới thiệu tác phẩm
*Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ
*Thể loại
*Vị trí của tác phẩm
*Tóm tắt nội dung chính
c. Giới thiệu đọn trích
*Giới thiệu xuất xứ của đoạn trích
*Giới thiệu nội dung của đoạn trích
*Giới thiệu về nghệ thuật của đoạn trích
3. Kết bài
-Khẳng định vị trí của tác giả và tác phẩm, đoạn trích đó
-Bài học liên hệ
(Ai dựa vào dàn ý giúp em làm bài văn hoàn chỉnh với ạ mai em phải nộp rồi)
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
B. Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
C. Để tô đậm tính cách nhân vật
D. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
Tác phẩm nào được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn ?
A. Ông đồ
B. Quê hương
C. Nhớ rừng
D. Đập đá ở Côn Lôn
Tác phẩm nào không được viết theo thể thất ngôn bát cú?
A. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B. Đập đá ở Côn Lôn
C. Tức cảnh Pác Bó
D. Muốn làm thằng Cuội