Chọn đáp án B
+ Cường độ dòng điện: I=q/t t trong đó điện tích q có đơn vị cu lông, thời gian t đơn vị là giây
Vậy nên cường độ dòng điện ngoài đơn vị ampe còn có đơn vị cu lông trên giây (C/s)
Chọn đáp án B
+ Cường độ dòng điện: I=q/t t trong đó điện tích q có đơn vị cu lông, thời gian t đơn vị là giây
Vậy nên cường độ dòng điện ngoài đơn vị ampe còn có đơn vị cu lông trên giây (C/s)
Một đường dây tải điện giữa hai điểm A, B cách nhau 100km. Điện trở tổng cộng của đường dây là 120 Ω. Do dây cách điện không tốt nên tại một điểm C nào đó trên đường dây có hiện tượng rò điện. Để phát hiện vị trí điểm C người ta dụng nguồn điện có suất điện động 41 V, điện trở trong 1Ω. Khi làm đoản mạch đầu B thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1,025A. Khi đầu B hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Điểm C các đầu A một đoạn.
A. 50 km
B. 30 km.
C. 75 km
D. 60 km
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m . Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A. 2,44 cm
B. 1,96 cm
C. 0,97 cm.
D. 2,20 cm
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A. 2,44 cm.
B. 1,96 cm.
C. 0,97 cm.
D. 0,73 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10–7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A. 2,44 cm.
B. 0,73 cm.
C. 1,96 cm.
D. 0,97 cm.
Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm. B. mức cường độ âm.
C. độ cao của âm. D. cường độ âm.
Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức v M A có cùng đơn vị với biểu thức
A. I 0 Q 0
B. Q0I02
C. Q 0 I 0
D. I0Q02
Gọi A và v m lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q 0 và I 0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức v M A có cùng đơn vị với biểu thức
A. Q 0 I 0 2
B. Q 0 I 0
C. I 0 Q 0 2
D. I 0 Q 0
Gọi A và v M lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q 0 và I 0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức v M A có cùng đơn vị với biểu thức:
A. I 0 Q 0
B. Q 0 I 0 2
C. Q 0 I 0
D. I 0 Q 0 2
Gọi A và v m lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q 0 và I 0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức v M A có cùng đơn vị với biểu thức
A. I 0 Q 0
B. Q 0 I 0 2
C. Q 0 I 0
D. I 0 Q 0 2