Đáp án C
Từ thế hệ thứ 2 sang thế hệ thứ 3 thì thành phần kiểu gen thay đổi đột ngột, vô hướng
→ Ảnh hưởng bởi các yếu tố ngẫu nhiên
Đáp án C
Từ thế hệ thứ 2 sang thế hệ thứ 3 thì thành phần kiểu gen thay đổi đột ngột, vô hướng
→ Ảnh hưởng bởi các yếu tố ngẫu nhiên
Nghiên cứu thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ?
I. Tất cả các thế hệ có thành phần kiểu gen đều không đạt trạng thái cân bằng di truyền.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 so với F1 là do các yếu tố ngẫu nhiên chi phối.
III. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F2 đến F4 là do nhân tố giao phối không ngẫu nhiên chi phối.
IV. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F4 qua F5 là do giao phối ngẫu nhiên chi phối.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 4 thế hệ người ta thu được kết quả sau:
I. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chủ yếu làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nêu trênCó bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
II. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Quần thể thực vật trên không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
IV. Qua các thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại ở quần thể thực vật
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Di - nhập gen
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di-nhập gen.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ P |
Thế hệ |
Thế hệ |
Thế hệ |
AA |
0,40 |
0,525 |
0,5875 |
0,61875 |
Aa |
0,50 |
0,25 |
0,125 |
0,0625 |
aa |
0,10 |
0,225 |
0,2875 |
0,31875 |
Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
A. Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Thế hệ ban đầu (P) không cân bằng di truyền
A. 1
B. 2.
C.3
D. 4.
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau:
I. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể
II. Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể
III. Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn có hại ra khỏi quần thể
IV. Đột biến, giao phối ngẫu niên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là các nhân tố tiến hóa cơ bản
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng về các nhân tố tiến hóa?
(1) Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(3) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó, hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nội dung về tiến hoá như sau:
(1). Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
(2). Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến.
(3). Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp
(4). Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại alen trội.
(5). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiế lên kiểu gen.
(6) Các nhân tố tiến làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là: đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
Có những nội dung nào đúng?
A. 2, 4, 5.
B. 1, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.