Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:
a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí
b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa
c. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa
Câu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:
a. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
b. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội...
c. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.
d. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để
bảo vệ quốc gia, dân tộc.
Câu 99: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc
tế:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận
và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ....
b. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách.............
c. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển......
d. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công
nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm............
14
Câu 100: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc
tế là sự hình thành các ...........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các
nước
a. Liên kết chính trị
b. Liên kết kinh tế
c. Liên kết văn hóa – xã hội
d. Liên kết quốc phòng an ninh
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là:
A. Do sự bùng nổ dân số.
B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người.
C. Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.
D. Do yêu cầu chuẩn bi cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là
A. Do sự bùng nổ dân số
B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người
C. Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới
D. Do yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành
A. Cuộc “cách mạng xanh”. B. Cuộc “cách mạng công nghiệp”.
C. Cuộc “cách mạng chất xám”. D. Cuộc “cách mạng khoa học – kỹ thuật”.
Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nhu cầu chiến tranh
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Tại sao trong giai đoạn thứ 2 của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
A. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật
B. các quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ
C. việc đầu tư cho nghiên cứu trên lĩnh vực công nghệ được tiếp tục triển khai
D. là giai đoạn công nghẹ bắt đầu ứng dụng trong sản xuất
Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
A. Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.
B. Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thông tin”.
C. Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ bản.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số.
B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người
C. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.
D. Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.