Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?
Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:
A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.
C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.
Câu hỏi:
Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.
Sau khi sinh con được 8 tháng chị h được một người bạn là anh n giới thiệu đến ký hợp đồng làm việc tại công ty do ông m làm giám đốc trong đợt tập huấn 3 ngày ở tỉnh khác ốc m đã cử chị h cùng một số người ở công ty đi trong đó có anh k là người có cảm tình chị h từ lâu trong chuyến đi công tác anh k luôn tìm cách tiếp cận và có hành vi quấy rối tình dục với chị h ngay sau chuyến công tác trở về chị h đã không đi làm đồng thời gọi điện thông báo cho giám đốc là mình nghỉ việc trong trường hợp này ai là người vi phạm luật lao động A chị h ông m và anh k B ông m anh k anh n C ông m chị h D anh k ông m
Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm của ông D thể hiện phẩm chất nào? *
1 điểm
a.Chí công vô tư
b.Trung thực
c.Tự chủ
d.Tự tin
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của
A. lực lượng quốc phòng an ninh.
B. các cơ quan quản lí nhà nước.
C. mỗi công dân và người dân Việt Nam.
D. các cán bộ nhà nước được nhân dân bầu ra.
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.