Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ khoảng 20 đến 25 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động.
Đáp án cần chọn là: B
Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ khoảng 20 đến 25 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động.
Đáp án cần chọn là: B
Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?
Cho các sự kiện:
1. Cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế.
2. Khởi nghĩa Ba Đình
3. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
4. Khởi nghĩa Hương Khê.
Sự kiện nào gắn với nhân vật Tôn Thất Thuyết?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nghĩa quân Hương Khê được phiên chế thành 15 đơn vị nào?
A. Sư đoàn
B. Quân đoàn
C. Lữ đoàn
D. Quân thứ
Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?
A. Vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm
B. Vùng núi cao hiểm trở
C. Vùng sông nước
D. Vùng trung du có nhiều rừng rậm
Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) là
A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
B. Nguyễn Thiện Thuật và Đốc Tít.
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.
Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941) có tác động như thế nào đến chiến thắng của hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc (1941-1945)?
A. Củng cố niềm tin cho Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến đấu
B. Giúp Liên Xô nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến tranh vệ quốc
C. Tạo cơ sở vật chất vững chắc để Liên Xô có thể đánh thắng phát xít Đức
D. Giúp Liên Xô có thêm đồng minh trong cuộc chiến tranh vệ quố
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Quân triều đình chống cự yếu ớt
C. Quân triều đình thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến
D. Triều dình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
A. Đảng Quốc xã.
B. Đảng Cộng sản Đức.
C. Đảng Xã hội dân chủ Đức.
D. Đảng Đoàn kết dân tộc.
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
A. Đảng Quốc xã.
B. Đảng Liên minh xã hội Kitô giáo.
C. Đảng Xã hội dân chủ Đức.
D. Đảng Dân chủ tự do.