Từ nắng và sương trong đoạn thơ trên được sử dụng theo nghĩa chuyển . Việc sử dụng nghĩa chuyển cho thấy được sự vất vả , nhọc nhằn của mẹ
Từ nắng và sương trong đoạn thơ trên được sử dụng theo nghĩa chuyển . Việc sử dụng nghĩa chuyển cho thấy được sự vất vả , nhọc nhằn của mẹ
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa Thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 1 Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
Câu 2. Từ "mẹ" trong bài thơ được dùng theo nghĩa chính hay nghĩa chuyển ?
Câu 3 .Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ mẹ trong bài thơ trên?
Câu 4. Nêu nội dung của bài thơ
Trong câu thơ:
“Nắng mưa từ những ngày xưa.
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”?
hình ảnh “nắng mưa” được dùng theo phép tu từ nào? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?
Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.
Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)
Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:
“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.
Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?
Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.
Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.
Từ “phơi” trong câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trong bài thơ ''Mẹ ốm'' Trần Đăng Khoa có viết:
''Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan.''
Câu 1:Em hiểu nghĩa của từ ''Nắng mưa'' trong câu thơ trên như thế nào?
Câu 2:Dựa vào 2 câu thơ trên.Viết đoạn văn tả về hình ảnh người mẹ của em (7 - 10 dòng)
ALO GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!
Em hãy cho biết từ “tay” trong câu thơ “Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu thơ sau có nghĩa gì :
Thương cha một nắng hai sương,
Lưng còng gồng gánh, cho con tới trường.
A. Hiện tượng thời tiết trong năm.
B. Sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối.
C. Công việc sản xuất của người công nhân.
D. Mùa hè nắng gắt và mùa đông sương lạnh.
từ lá trong cụm từ lá rụng của cây đề được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Từ chạy trong hai câu thơ sau có nghĩa là gì? Được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”
giải nghĩa từ chạy trong các câu sau và cho biết từ nào dùng theo nghĩa gốc ? từ nào dùng theo nghĩa chuyển ?
a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m.
b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa