Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1
Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Bài 1: Viết 4 câu có từ miệng nghĩa gốc
4 câu có từ miệng nghĩa chuyển
Bài 2: Tìm thêm 1 số từ nghĩa chuyển cho các từ
a, tai
b, chân
c, răng
d, mũi
Bài 3:Tìm nghĩa gốc và 1 số nghĩa chuyển của từ ăn. Đặt câu với từ vừa điền
nghĩa của các từ răng,mũi,tai trong khổ thơ sau có gì khác
M : Răng của chiếc cào răng cua chiếc cào không dùng đẻ nhai như răng của người,của con vật
làm sao nhai được ?
Mũi thuyền rẻ nước ....................................................................
Thì ngửi cai gì ? ....................................................................
Cái ấm không nghe ........................................................................
Sao tai lại mọc ? ........................................................................
Bài 1:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
(từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ nhiều nghĩa,từ đồng âm)
a)........................................ là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
b)....................................... là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.
c)........................................ là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
d)......................................... là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bài 2:Khoanh vào chữ cái trước dòng chỉ gồm các từ đồng nghĩa.
a) buồn,sầu tủi
b) vui,mừng ,lo
c) nhiều lắm ,vắng
d) hiền,lành ,láu lỉnh
giải giúp mk nha
nghĩa của từ răng .........................................
nghĩa của từ mũi .........................................
nghĩa của từ tai .........................................
Bài 1: Nối các thành ngữ, tục ngữ ở cột A với ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp.
Bài 2: Tìm và xác định nghĩa của những từ có cùng âm là: chín, dạ, cao, xe. Đặt câu với mỗi từ đồng âm ứng với mỗi nghĩa đó.
Bài 3: Gạch chân dưới các từ đồng âm trong những câu sau và giải thích nghĩa của chúng.
a) Chỉ ăn được một quân tốt, có gì mà tốt chứ.
b) Lồng hai cái lồng lại với nhau để đỡ cồng kềnh.
c) Chúng ta ngồi vào bàn bàn công việc đi thôi.
d) Đi xem chiếu bóng mà mang cả chiếu để làm gì?
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu thành ngữ, tục ngữ không cùng nghĩa.
a. Đồng cam cộng khổ.
b. Đồng sức đồng lòng.
c. Chung lưng đấu cật.
d. Bằng mặt nhưng không bằng lòng.