Các từ “ấy”, “nọ” trong câu 3 có tác dụng xác định thời gian trong không gian. Khác với các chỉ từ phía trên xác định sự vật (danh từ) trong không gian.
Các từ “ấy”, “nọ” trong câu 3 có tác dụng xác định thời gian trong không gian. Khác với các chỉ từ phía trên xác định sự vật (danh từ) trong không gian.
c2
so sánh từ và các cụm từ sau,từ đó rút ra ý nghĩa của những từ được in đậm
ông vua/ông vua nọ
viên quan/viên quan ấy
làng/làng kia
nhà/nhà nọ
c3
nghĩa của các từ ấy,nọ trong những câu sau có điểm nào giống và điểm nào khác với các trường hợp đã được phân tích
Hồi ấy,ở Thanh Hóa có người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.1 đêm nọ,Thân thả lưới ở 1 bến vắng nhơ thường lệ.
Tìm ít nhất ba cụm danh từ có trong đoạn văn sau và xác định cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. (Trích “Sự tích Hồ Gươm”)
Câu 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên thấy lưới nằng nặng, Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng thấy có một thanh sắt.
tìm cụm DT và điền vào bảng CDT
Xác định cụm danh từ trong câu 1, 2; cụm động từ trong câu 3, 4
- (1)Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.
- (2) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
- (3) Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
- (4) Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua.
Xác định cụm danh từ trong câu 1, 2; cụm động từ trong câu 3, 4
- (1)Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.
- (2) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
- (3) Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
- (4) Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua.
Các từ in đậm ấy nọ kia bổ sung ý nghĩa cho từ nào (Ở trong đoạn văn trong câu 1 trong phần I bài chỉ từ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 137).
So sánh sự khác nhau của từ và cụm từ trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 37.
So sánh điểm giống và khác nhau của hai cặp từ sau:
- Ông vua nọ/ viên quan ấy
- Hồi nọ/ đêm ấy
Đặt 1 câu văn có sử dụng chỉ từ.
Xác định vai trò ngữ pháp trong các cụm từ sau: viên quan nọ, ông vua nọ.
Phân tích vai trò của chỉ từ trong những câu sau: đó là 1 điều chắc chắn, từ đấy nước ta trăm nghề trồng trọt chăn nuôi.
Xác định chỉ từ ý nghĩa và chức vụ trong câu.
Giải thích nghĩa từ đánh:
Hồi ấy, ở Thanh Hóa, có một người đánh cá tên là Lê Thận.
Cha đánh trâu cày, con đập đất.
Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.
Giúp mình với! Ai làm đc mình tick cho.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược.
Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.
Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hoá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem về cất ở xó nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tuỳ tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên”.
Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm. Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi và nói rằng đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sông của nghĩa quân khá hơn. Thê chủ động tấn công ngày một cao, chảng mấy chôc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiên ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuât hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe Rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lận xuống nước.
Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.
Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay là hồ Hoàn Kiếm.
Đọc bài sau, cho biết :
1.Truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến Lịch sử nào?
2.Lưỡi gươm có trong tay ai? Chuôi gươm có trong tay ai? Vì sao lại chia thanh kiếm thành 2 phần như thế?
Xác định cụm danh từ và danh từ trung tâm trong các cụm ấy ở những câu sau:
a) Ngày ấy có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi
b) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
c) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.