Nghĩa của từ "công" trong các câu: - Kẻ góp của,người góp công.
- Một công đôi việc.
- Của một đồng ,công một nén.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
Là chỉ sức lao đông bỏ ra.
Nghĩa của từ "công" trong các câu: - Kẻ góp của,người góp công.
- Một công đôi việc.
- Của một đồng ,công một nén.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
Là chỉ sức lao đông bỏ ra.
Ghi lại nghĩa cảu tiếng công:
-kẻ góp của, người góp công.
-Một công đôi việc.
-Của một đồng ,công một nén.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
ai nhanh mình tick cho nha
từ công trong cácsau có nghĩa là gì:
kẻ góp của,người góp công
một công đôi việc
của một đồng,cong một nén
có cong mài sắt có ngày nên kim
Xác định nghĩa của từ công trong các câu dưới đây
a ) Kẻ góp của, người góp công
b ) Một công đôi việc
bài 2;Phân biệt nghĩa của từ công trong các thành ngữ,thành ngữ dưới đây
a Một công đôi việc
b của một đồng,công một nén
c có công mài sắt , có ngày nên kim
d công thành danh toại
2.Xác định nghĩa của công trong các câu sau:
a, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b, Công cha như núi Thái Sơn
c, Chí công thương kẻ mồ côi
Như bèo cạn nước biết trôi ngả nào.
d, Biết mùi mặn lạt chua cay,
Làm ăn triong sạch thật rày nữ công.
3. Với mỗi nghĩa của từ công, chọn một từ và đặt thành một câu:
-....................................................
-....................................................
-....................................................
-....................................................
3)
â) Xếp những từ chứa tiếng " công "vào nhóm thích hợp: công nhân, gia công, thủ công, công thương, bái công,đình công:
- Công có nghĩa như tiếng công trong " công nghiệp":..........................................................................................................
- Công có nghĩa là " thợ ":...................................................................................................................................................................
- Công cơ nghĩa là " sức lao động":...........................................................................................................................................
b) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ công trong câu " Của một đồng, công một nén "?
- Công có nghĩa là " không thiên vị ".
- Công có nghĩa là " chung cho mọi người ".
- Công có nghĩa là " sức lao động ".
2.Xác định nghĩa của công trong các câu sau:
a, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b, Công cha như núi Thái Sơn
c, Chí công thương kẻ mồ côi
Như bèo cạn nước biết trôi ngả nào.
d, Biết mùi mặn lạt chua cay,
Làm ăn triong sạch thật rày nữ công.
Bài 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
a) Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
b) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục.
c) Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.
d) Những bông hoa đỏ ngày nào nay đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu hoa vút như con thoi.
e) Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
h) Gió bắt đầu thổi ào ào, lá cây rơi lả tả, từng đàn cò bay lả lướt theo mây.
Bài 2: Gach chân các từ láy trong các từ dưới đây:
Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, tươi tắn, tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
- Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì?
........................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Gạch dưới những từ trong đó tiếng công có nghĩa là không thiên vị :
công bằng, bất công, công nhân, công cụ, công tác, công lí, công minh, công nông, công phu, công trường, công tâm
Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ em vừa gạch chân
.......................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Cho các thành ngữ , tục ngữ sau :
a. Kẻ góp của, người góp công.
b. Của một đồng, công một nén.
c. Một công đôi việc.
d. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Nghĩa của các từ công trong các câu trên là: ........................................................................................................................................................................................................................
Bài 6: Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả nói về việc bảo vệ môi trường.
........................................................................................................................................................................................................................
Từ "công" trong câu "Của một đồng, công một nén" có nghĩa là gì?
A.không thiên vị B.thợkhéo tay C.thuộc về nhà nước D.sức lực, trí tuệ