Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan
D. Phi-líp-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.
ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:
A. 5 nước
B. 6 nước.
C. 8 nước
D. 10 nước
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam tạo ra nguồn động lực lớn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968)
C. Hiệp định Pari (1973)
D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân (1975)
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
B. Hiệp định Giơnevơ (1954)
C. Hiệp định Pari (1973)
D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân (1975)
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975).
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?
A.Bắc Phi
B. Nam Phi
C. Đông Phi
D. Tây Phi
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhất ở
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào.
B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Campuchia.
D. Inđônêxia, Brunây, Mianma.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhất ở
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào.
B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Campuchia.
D. Inđônêxia, Brunây, Mianma.