1 22/12
2 trái đất có hình cầu
3 3 lớp
1 22/12
2 trái đất có hình cầu
3 3 lớp
Câu 7: Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? *
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
36. Nguyên nhân nào sau đây làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào một nửa Trái Đất
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày
C. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo
D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục
37. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, vật mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
A. 10 B. 20
C. 15 D. 25
38. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 12 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
A. 5 giờ B.7 giờ
C.12 giờ D. 19 giờ
39. Khi Hà Nội là 12 giờ thì khu vực giờ gốc (GMT) là mấy giờ?
A. 5 giờ B. 7 giờ
C. 12 giờ D. 19 giờ
40. Lực làm lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến có tên gọi là gì?
A. Niu-tơn B. Ác-si-mét
C. Cô-ri-ô-lít D. Trọng lực
Câu 42: Các địa điểm ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất hình cầu và Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục
B. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông
C. Trục Trái Đất nghiêng
D. Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất
Câu 30. Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” liên quan đến hiện tượng địa lý nào?
A. Mùa hạ, ở nửa cầu Bắc thường có mưa lớn.
B. Ngày – đêm dài ngắn theo mùa.
C. Ngày – đêm nối tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
D. Mùa đông, ở nửa cầu Bắc thường có gió mùa, sương muối
Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 1: (2,5 điểm)
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Câu 2: (2,5 điểm)
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời không sinh ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các mùa trong năm
B. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
C. Ngày đêm kế tiếp
D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do:
A. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục
C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên
D. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào
Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sao?