Đáp án C
Đêm ngày 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Đáp án C
Đêm ngày 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Sự kiện nào mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp?
A. Khiêu khích, tấn công quân Việt Nam ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
B. Gửi tối hậu thư cho chính phủ VNDCCH yêu cầu giải tán lực lượng tự vệ ở Hà Nội.
C. Đánh úp sọt trụ sở Ủy Ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
D. Xả súng vào đoàn người mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn”.
Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp (1946 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện quốc tế như thế nào?
A. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa thống nhất
B. Cục diện hai cực, hai phe bao trùm thế giới
C. Phong trào cách mạng thế giới đi vào giai đoạn thoái trào
D. Đang có sự hòa hoãn giữa các cường quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.
C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết.
Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
B. “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trình bày nội sung chương trình khai thác lần hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất?
Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?
A. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Giành quyền chủ động chiến lược.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung.
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
A. 2,1,3.
B. 1,3,2.
C. 3,2,1.
D. 2,3,1.
Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
A. Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
C. Chiến dịch Trung Lào năm 1953.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.