Ngày 12 - 9 - 1918, liên quân Pháp - Mĩ đánh vào tuyến phòng thủ quan trọng nào của Đức?
A. Véc-đoong
B. Sông Xen
C. Sông Mác-nơ
D. Xanh Mi-hi-en
Cho các sự kiện sau:
1. Liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức.
2. Quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến sông Mác-nơ của Đức, bắt 3 vạn tù binh.
3. Liên quân Pháp - Mĩ đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 3, 1
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến nào, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Xanh Mi-hi-en
B. Véc-đoong
C. Sông Mác-nơ
D. Sông Xen
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 đơn vị này của quân Đức:
A. lữ đoàn
B. quân đoàn
C. sư đoàn
D. trung đoàn
Ngày 18 - 7 - 1918, quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến nào của Đức, bắt 3 vạn tù binh?
A. Sông Xen
B. Sông Mác-no
C. Xanh Mi-hi-en
D. Véc-đoong
Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu?
A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốcxcơ (Liên Xô)
B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương
C. Cuộc đổ bộ Noócmăngđi (Pháp)
D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xixilia (Ialia)
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), thuộc địa nào dưới đây được Pháp coi là có vai trò quan trọng để cung cấp nhân vật lực phục vụ cuộc chiến
A. Bắc phi. B. Bắc Mĩ. C. Đông Dương. D. Đông Á.
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân nào với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Liên quân Pháp - Mĩ
B. Liên quân Anh - Pháp
C. Liên quân Pháp - Nga
D. Liên quân Bồ Đào Nha - Pháp
Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).