Chọn đáp án D
Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ thêm dung dịch Cu(NO3)2.
Chọn đáp án D
Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ thêm dung dịch Cu(NO3)2.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,5.
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H 2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. C u C l 2
B. N a C l
C. M g C l 2
D. A l C l 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C H 3 N H 2 vào dung dịch C H 3 C O O H . (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H 2 S O 4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 x(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0
B. 1,5
C. 2,0
D. 0,5