Đáp án B
Al, Cu, Fe hoạt động mạnh hơn Ag đẩy được Ag ra khỏi dung dịch A g N O 3 .
Do AgNO3 dư nên Al, Cu, Fe tan hết. Chỉ thu được Ag
Đáp án B
Al, Cu, Fe hoạt động mạnh hơn Ag đẩy được Ag ra khỏi dung dịch A g N O 3 .
Do AgNO3 dư nên Al, Cu, Fe tan hết. Chỉ thu được Ag
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu trong hỗn hợp tan hết và còn lại một lượng Ag đúng bằng Ag vốn có trong hỗn hợp A ban đầu. a) Hãy đề nghị chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa. b) Nếu sau khi phản ứng kết thúc, lượng Ag thu được nhiều hơn lượng Ag có trong hỗn hợp A ban đầu, hãy cho biết chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dịch sau : Dung dịch FeSO 4 (dư). Viết các phương trình hoá học. Kim loại nào thu được trong mỗi trường hợp ?
Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dịch sau : Dung dịch AgNO 3 (dư). Viết các phương trình hoá học. Kim loại nào thu được trong mỗi trường hợp ?
Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dịch sau : Dung dịch CuSO 4 (dư). Viết các phương trình hoá học. Kim loại nào thu được trong mỗi trường hợp ?
Câu 1: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Fe, Cu, Zn
C. Fe, Al, Zn D. Fe, Ag, Zn
Câu 2: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, CaO, P2O5
C. BaO, SO3 , P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:.
A. CO2, SO2, CuO B. Na2O, CaO, SO2
C. CuO, Na2O , CaO D. CaO, CuO, SO2
Câu 4: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2 B. Na2O, NaOH, Na2CO3
C. Cu, CuCl2 , CO2 D. MgO, Mg(OH)2, MgCO3
Câu 5: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A. dung dịch không màu B. dung dịch màu lục nhạt
C. dung dịch màu xanh lam D. dung dịch màu vàng nâu
Câu 6: Số phân tử oxi trong 67,2 lít khí oxi đktc là
A. 18.1023 phân tử. C. 16.1023 phân tử
B. 17.1023 phân tử. D. 15.1023 phân tử.
Câu 7: Hợp chất A có tỉ khối so với không khí là 0,552. Biết rằng trong A có 75%C; còn lại là Hidro. CTHH của A là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6.
Câu 8: Cho 13g kẽm tác dụng với 0,2 mol axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí(đktc)?
A . 4,48. B. 22,4. C. 3,36. D. 2,24
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:
A. Zn. B. FeS. C. Na2CO3. D. Na2SO3.
Câu 10: Nếu đốt cháy 11,2 lít khí meetan ( CH4) trong 33,6 lít khí oxi thì sinh ra số lít khí cacbonic là ( biết PTHH CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O )
A. 22,4. B. 44,8. C. 11,2. D. 67,2.
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Viết các phương trình hoá học.
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
Các kim loại được xếp theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần là :
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu ;
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb ;
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na ;
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.