niêu cơm tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình
Bài làm :
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Ý nghĩa của chi tiết " Niêu cơm thần "
- Thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, nhân dân ( Niêu cơm ăn hết lại đầy : nghĩa là cơm gạo sẽ không bao giờ hết với người dân Việt Nam.)
- Thể hiện tấm lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân ( Dùng niêu cơm thết đãi quân 18 nước chư hầu )
Chúc bạn học tốt !
Ý nghĩa của niêu cơm thần trong truyện ''Thạch Sanh '' :
- Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Ý nghĩa là tượng trưng cho lí tưởng nhân đạo và tinh thần yêu chuộng hoà bình thể hiện mong muốn của nhân dân ta có một cuộc sống ấm no hạnh phúc
Truyện cổ tích Thạch Sanh là một trong những câu truyện đã gây ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng độc giả. Và một trong những điều làm nên thành công đó chính là niêu cơm thần nhân nghĩa. Nhờ chiếc đàn thần mà Thạch Sanh đã chiến thắng được mười tám nước chư hầu. Nhưng chiến thắng của tiếng đàn ấy mới chỉ ở chặng đầu. Quân chư hầu đã bằng lòng lui binh, các hoàng tử cởi giáp xin hàng. Nhưng quân đội vẫn trùng trùng điệp điệp trước kinh thành. Phải làm sao đây? Phải cấp cho chúng lương thực để chúng còn vui vẻ mà về nước chứ. Có lẽ lúc ấy ai ai cũng vô cùng lo lắng, chỉ biết nghĩ kế, bày mưu. Thạch Sanh chẳng cần nghĩ nhiều, chàng sai dọn ngay một bữa cơm thết đãi kẻ bại trận. Bữa cơm ấy chỉ vỏn vẹn có một niêu cơm tí xíu khiến lũ giặc bĩu môi, như hỏi han chất vấn về vấn đề " Ai ăn ai nhịn?" Một câu đố - một bài toán, tưởng chừng không giải được nhưng niêu cơm ấy đã khiến cho quân giặc phải bái phục vợ chồng Thạch Sanh. Cái niêu cơm ấy - vật dụng nhỏ bé tầm thường ấy lại có sưc mạnh phi thường đến thế sao? Thật không thể tin được. Nhưng qua đây niêu cơm ấy đã cho chúng ta một bài học. Nó không chỉ là biểu tượng cho đạo lí Việt Nam trong công cuộc giữ nước mà còn là khát vọng nghìn đời của dân tộc ta về miếng ăn, về của cải vật chất có để nuôi sông mình và để cho kẻ thù nể sợ. Thật là thú vị!!