Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể dùng hoocmôn gibêrelin, ví dụ: thúc củ khoai tây nảy mầm.
Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể dùng hoocmôn gibêrelin, ví dụ: thúc củ khoai tây nảy mầm.
Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin
(1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo
(2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ
(3) chỉ có ở một số loại cây
(4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
(5) Có ở tất cả thực vật
(6) chỉ có tác dụng kích thích
(7) nguồn tự nhiên và nhân tạo
(8) kích thích thân, lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm
Phương án trả lời đúng là
A. Auxin: (1), (2), (4), (5) ; Gibêrelin: (3), (6), (7) , (8)
B. Auxin: (2), (5), (7), (8) ; Gibêrelin: (1), (3), (4) , (6)
C. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
D. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
Cho các cơ quan sau
(1) Chồi
(2) Hạt đang nảy mầm
(3) Lá đang sinh trưởng
(4) Thân
(5) Tầng phân sinh bên đang hoạt động
(6) Nhị hoa
Auxin có nhiều trong
A. (1), (2), (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4) và (5)
C. (1), (2), (4), (5) và (6)
D. (1), (2), (3), (4) và (6)
Auxin có tác dụng kích thích nảy mầm của hạt?
A. Chồi, ra hoa
B. Chồi, ra lá
C. Chồi, ra rễ phụ
D. Chồi, ra quả
Phitôcrôm Pđx có tác dụng làm cho hạt nảy mầm?
A. khí khổng mở, ức chế hoa nở
B. hoa nở, khí khổng mở
C. hoa nở, khí khổng đóng
D. kìm hãm hoa nở và khí khổng mở
- Hãy tìm một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao.
- Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.
Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
Câu 3. Cho một số ứng dụng về sinh trưởng và phát triển sau đây: (1) Dùng gibérelin để thúc đẩy sự nảy chồi của củ khoai tây. (2) Bấm ngọn một số loại cây như: bầu, mướp để tăng năng suất ra hoa và quả. (3) Bật đèn vào ban đêm để ức chế sự ra hoa của hoa cúc vào mùa thu. (4) Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng để tiết kiệm diện tích. (5) Dùng auxin để kích thích sự ra rễ của cây giảm. (6) Hạ nhiệt độ phòng kinh để cây nghệ tây ra hoa. Theo em những biện pháp nào đã ứng dụng kiến thức phát triển thực vật? A. (2), (3), (5) B. (3), (4), (6) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (5)
Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng
B. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong
C. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3
D. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3