Đáp án là C
Vật A hút vật B nên A và B trái dấu.
B hút vật C nên B và C trái dấu, tức là A và C cùng dấu.
C đẩy vật D tức là C và D cùng dấu, tức là A, C, D cùng dấu
Đáp án là C
Vật A hút vật B nên A và B trái dấu.
B hút vật C nên B và C trái dấu, tức là A và C cùng dấu.
C đẩy vật D tức là C và D cùng dấu, tức là A, C, D cùng dấu
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu.
B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. vật a và d có điện tích trái dấu.
: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu D. vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 8: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật b và d có điện tích trái dấu.
C. Vật a và b có điện tích trái dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 1: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau
A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện ích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại
Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa . Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D. Qủa cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
C. Hạt nhân mang điện tích dương
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vậT không có điện tích
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích D. Các vật tích điện là các vật có điện tích
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động.
C.Thời gian dao động D. Tốc độ dao động
Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :
A. Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C. Nhận thêm điện tích dương.
B. Mất bớt electrôn. D. Nhận thêm electrôn.
Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Có bốn vật A, B, C, D đều bị nhiễm điện. Nếu vật A đẩy B, B hút C, C hút D thì câu phát biểu nào dưới đây là sai? *
Vật C và D có điện tích trái dấu.
Vật B và D có điện tích trái dấu.
Vật A và B có điện tích cùng dấu.
Vật A và C có điện tích trái dấu.
Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:
A. bằng nhau B. lớn hơn
C. nhỏ hơn D. có lúc lớn, lúc nhỏ
Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?
A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
B. vật nhận thêm một số electron.
C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.
D. vật nhận thêm một số điện tích dương.
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Bài 15: : Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:
A. bằng nhau B. lớn hơn
C. nhỏ hơn D. có lúc lớn, lúc nhỏ
Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?
A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
B. vật nhận thêm một số electron.
C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.
D. vật nhận thêm một số điện tích dương.
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Bài 15: : Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Có 4 vật abcd đã bị nhiễm điện . nếu a đẩy b b hút c c đẩy d hỏi
a) a và d nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu ?
b) a và c nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu ?
c) bvà d nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu?
A, B, C, D là các vật nhiễm điện. Nếu A hút B, B hút C, C hút D thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A và C nhiễm điện trải dầu.
B và D nhiễm điện trải dấu.
A và D nhiễm điện cùng dấu.
A và D nhiễm điện trái dấu.