Nếu trong thời gian ∆ t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian ∆ t ' = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A
Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
A.
B.
C.
D.
Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là:
A. 4C
B. 8C
C. 4,5C
D. 6C
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 18 electron
B. 10 - 18 electron
C. 10 20 electron
D. 10 - 20 electron
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 18 electron
B. 10 - 18 electron
C. 10 20 electron
D. 10 - 20 electron
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 100 s là
A. 10 18 electron
B. 10 - 18 electron
C. 10 20 electron
D. 10 - 20 electron
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 100 s là
A. 10 18 electron
B. 10 - 18 electron
C. 10 20 electron
D. 10 - 20 electron
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C.
B. 8 C.
C. 4,5 C.
D. 6 C.
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C
B. 8 C
C. 4,5 C
D. 6 C