Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đào Hà Anh

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn cặp mắt nảy lửa

Nguyễn Thái Sơn
12 tháng 5 2020 lúc 8:49

là câu này hả?

'' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.''

BPTT : so sánh : -so sánh Dượng Hương Thư với một pho tượng đồng đúc . 

                            -So sánh : Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào với  một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-TD: - Hình ảnh so sánh đã miểu tả  được  Dượng Hương Thư với hình ảnh mạnh mẽ , vóc dáng khỏe khoắn trẻ trung , vô cùng mạnh mẽ , cứng cáp.Đồng thời , Biện pháp so sánh cũng làm nổi bật vẻ đẹp oai hùng của dượng hương thư nói riêng , của con người lao động nói chung trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ , đầy khó khăn thử thách

Khách vãng lai đã xóa
-..-
12 tháng 5 2020 lúc 12:36

ĐOẠN VĂN :

"Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt  , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ..."

-Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn trên là biện pháp : so sánh

Đoạn văn có 2 phép so sánh :

+ DƯỢNG HƯƠNG THƯ (DHT) như một pho tượng đồng đúc

+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ

=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
 Đào Minh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Lê Thủy Tú
Xem chi tiết
Bùi Lê Thủy Tú
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
rtrr
Xem chi tiết
Tran Thị Thanh An
Xem chi tiết
phan thi ngoc mai
Xem chi tiết
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết