- Tiếng Việt được truyền lại cho con cháu.
- Các phong tục cổ: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được lưu truyền.
Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
- Tiếng nói: Tiếng Việt được truyền dạy cho con chàu; nghe - nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ
- Tín ngưỡng- truyền thống: vẫn tiếp tục được duy trì: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên; thờ các vị anh hùng dân tộc;... như thần Sông, thần Núi,...
- Phong tục - tập quán: vẫn tiếp tục được lưu truyền từ đời này sang đời khác: nhuộm răng đen; ăn trầu; làm bánh chưng bánh giầy; xăm mình;tổ chức lễ hội,
- Trang phục - kiểu tóc: Nam đóng khổ, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm; để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết đuôi sam.
- Ý nghĩa: + Chứng tỏ chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thất bại
+ Cho thấy sức sống bất diệt của văn hóa dân tộc
+ Thể hiện lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc của nhân dân ta