- Biến đổi hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối.
- Biến đổi màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
- Biến đổi cấu tạo: thân cành bị sần sùi.
- Biến đổi hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối.
- Biến đổi màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
- Biến đổi cấu tạo: thân cành bị sần sùi.
thế nào là bệnh cây ? nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu,bệnh phá hoại?
1. Trồng trọt có vai trò gì trog đời sống nhân dân và nền kình thế ở địa phương em?
2. Đất trồng có tầm quan trọng thế nào đối với đời sống cây trồng?
3. Nêu những biện pháp cả tạo đất đã áp dụng ở địa phương em?
4. Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thú? Vì sao?
5. Em hãy nêu những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống?
6. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại
7. Em hãy nêu những ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp phòng ngừ sâu, bệnh
Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì
Tác hại của sâu, bệnh đối với đời sống cây trồng? Nêu một số dấu hiệu cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?
Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dưới tác động của ...................... và điều kiện sống không thuận lợi.
A. Vi trùng.
B. Sâu non.
C. Vi sinh vật.
D. Sâu trưởng thành.
Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?
A. cành bị gãy.
B. cây, củ bị thối.
C. quả bị chảy nhựa.
D. quả to hơn.
Hạt giống bảo quản tốt sẽ tăng .............
A. khối lượng.
B. khả năng nảy mầm.
C. chất lượng.
D. sức chống chịu sâu bệnh.
Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
Câu 2. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
Câu 3. Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh? Những dấu hiệu thường gặp khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?
Câu 4. Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn.
Câu 5. Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 6. Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học, sinh học? Cần đảm bảo các yêu cầu gì khi sử dụng thuốc trừ sâu?