Có 16 g khí ôxy ở nhiệt độ 10 o C, áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng
lên đến 10 lít. Tìm:
a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được;
b) Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng.
Không khí trong bình có áp suất 3 bar và nhiệt độ 16 oC được phơi nắng và nhiệt độ tăng lên đến 30 oC. Nếu giữ thể tích của bình ở 0,01 m3, lượng nhiệt truyền cho không khí sẽ là:
Một con lắc đồng hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc α = 2 . 10 - 5 K - 1 Vật nặng có khối lượng riêng là D = 8700 kg/m3. Biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng D0 = 1,3 kg/m3 ở nhiệt độ 250C. Nếu đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (Trong không khí vật chịu thêm lực đẩy Acsimet)
A. 21,250C.
B. 28,750C.
C. 32,50C.
D. 17,50C.
Một bình chưa 14g khí nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 27°C. Sau khi hơ nóng thể tích của bình thay đổi không đáng kể và áp suất trong bình lên tới 5at. Tính thể tích của bình mà độ biến thiên nội năng của khí.
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử ở áp suất 2 atm, thể tích 4 m3, nhiệt độ 27 0C, được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 97 0C. Xác định nhiệt lượng đã truyền cho khối khí. Ai giải đc không nhỉ
Khi nhiệt độ tăng độ ẩm tương đối của không khí có tăng không? Tại sao?
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. cuộn dây trong đoạn mạch không có điện trở thuần
B. cuộn dây trong đoạn mạch có điện trở thuần bằng 30 Ω
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại khi R=70 Ω
D. Tỉ số công suất P 2 P 1 = 1 , 5
Một xylanh có thể tích ban đầu 2 m3 chứa khí CO ở nhiệt độ 300K và áp suất ban đầu 500 kPa. Sau đó được nén đẳng nhiệt đến khi thể tích còn 0,1 m3, công nén sẽ là:
Một lượng khí Oxy m=500g, đựng trong bình có dung tích 2lít, nhiệt độ 27°C. Tính áp suất của khí còn lại trong bình khi một nửa lượng khí đó đã thoát ra khỏi bình và nhiệt độ nâng lên 87°C. Biết uO2, = 32kg/kmol