Ông đã giải quyết vấn đề đó bằng “sắt và máu” như thế nào?
Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Nước Đức không trông mong gì vào chủ nghĩa tự do của Phổ mà chú trọng vào vũ lực của nó. Những vấn đề lớn của thời đại, không thể định đoạt bằng những bài diễn văn hoặc bằng cách biểu quyết theo đa số (và đó chính là sai lầm của những năm 1848 - 1849), mà phải giải quyết bằng sắt và máu”.
Đây là câu nói của nhân vật nào? “Vấn đề lớn của thời đại” mà ông nói đến ở đây nghĩa là gì?
Trong bối cảnh đó, vấn đề xã hội nổi bật ở nước Mĩ là gì?
A. Nô lệ ở miền Nam nổi dậy chống chủ nô
B. Mâu thuẫn giữa tư sản và trại chủ ở miền Bắc với chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt
C. Công nhân, nông dân, nô lệ, kể chủ trại nổi dậy chống chủ nô
D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Dựa vào đoạn thơ sau và hiểu biết của bạn trả lời các câu hỏi:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Tiêu đề của bài thơ này là gì? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
Nửa cuối thế kỷ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Tuy nhiên, do hoàn cảnh, đặc điểm của các nước đế quốc là không giống nhau, nên mỗi nước có một đặc điểm riêng biệt khác nhau. Trong đó,……………………….là đế quốc thực dân. ……………………..là đế quốc cho vay lãi. ………………………..là đế quốc quân phiệt hiếu chiến. ………………………… là xứ sở của những ông vua công nghiệp với những Tơ-rớt khổng lồ.
chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
A. Anh, Đức, Mỹ, Pháp.
B. Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
C. Đức, Anh, Pháp, Mỹ.
D. Mỹ, Anh, Pháp Đức.
Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản, em sẽ lựa chọn thành tựu nào về văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao? Em chọn tín ngưỡng sùng bái tự nhiên giải thích vì sao giúp em ạ !
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.
“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…
Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.
Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)
Đoạn đối thoại trên của ai với ai?
A. Vua Trần và các quan lại.
B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
C. Trần Hưng Đạo và cha.
D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.
Câu 2: (trang 11) Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học. Trả lời: Câu 2: (trang 17) Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó. Trả lời:
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:
1. Đẳng cấp thứ ba là gì?
- Tất cả.
2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?
- Không là gì cả!
3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?
- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.
Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.
Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?
Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.
Đó là những lao động làm nên xã hội:
Ai gánh vác?
Đẳng cấp thứ ba.
Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.
Đẳng cấp thứ ba là gì?
Tất cả”.
(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.
B. Công nhân, nông dân, thị dân.
C. Nông dân, tư sản, thị dân.
D. Nông dân, công nhân, nô lệ.