1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh.
Nêu các biện pháp phòng tránh giun kí sinh?
2.Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?
Phải uống thuốc kháng sinh thường xuyên.
Sử dụng thuốc diệt muỗi.
Mắc màn khi đi ngủ.
Ăn uống hợp vệ sinh.
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng
giúp giun đũa di chuyển dễ dàng.
giúp giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
như bộ áo giáp giúp giun đũa tránh sự tấn công của kẻ thù.
4.Khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất vì:
Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội.
Giun đất ăn mùn thưc vật và vụn hữu cơ.
Giun đất hô hấp qua da.
Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn.
nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh ở người
nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh ở người và gia súc
Nêu tác hại và biện pháp phòng chống tác hại, phòng bệnh của các đại diện: san hô, giun kí sinh, đvns gây hại...?
Giúp mik đc k m.n
nguyên nhân nhiễm giun đũa và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh
Giúp mình với