Áp dụng quy tắc bàn tay trái: nếu đổi cả chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực từ không đổi.
Đáp án B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: nếu đổi cả chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực từ không đổi.
Đáp án B
Nếu đổi cả chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn và cả chiều của đường sức từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. có chiều ngược lại với ban đầu.
B. có chiều không đổi.
C. có phương vuông góc với phương ban đầu.
D. triệt tiêu.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có B = 5 . 10 - 2 T. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn.
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với vecto B.
b) Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2 , 5 3 N N. Hãy xác định góc giữa vecto B và chiều dòng điện?
Một đoạn dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T, dây hợp với đường sức từ một góc 300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
A. 32 cm
B. 3,2 cm
C. 16 cm
D. 1,6 cm
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu dây dẫn chịu lực từ F → tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ B → có chiều
A. từ Đông sang Tây.
B. từ Tây sang Đông.
C. từ trên xuống dưới.
D. từ dưới lên trên.
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nam đến Bắc. Nếu cảm ứng từ B → có chiều từ trên xuống dưới thì lực từ F → tác dụng lên dây dẫn có chiều
A. từ Đông sang Tây.
B. từ Tây sang Đông.
C. từ trên xuống dưới.
D. từ dưới lên trên.
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A. từ phải sang trái
B. từ phải sang trái
C. từ trên xuống dưới
D. từ dưới lên trên
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:
A. Từ Đông sang Tây.
B. Từ Tây sang Đông.
C. Từ trên xuống dưới.
D. Từ dưới lên trên.