Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.
Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 – M B 2 = 0
CHỌN C
Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.
Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 – M B 2 = 0
CHỌN C
Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:
A. đường trung trực của đoạn AB
B. đường tròn đường kính AB
C. đường trung trực đoạn thẳng IA
D. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.
A. R = a/3
B. R = a/9
C. R = a/2
D. R = a/6
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:
A. một đoạn thẳng
B. một đường thẳng
C. một đường tròn
D. một điểm
Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?
A.1
B.2
C.3
D. vô số
Cho đường thẳng d: 3x + 4y – 5= 0 và 2 điểm A( 1; 3) ; B( 2; m) . Tìm m để A và B nằm cùng phía đối với d?
A. m< 0
B. m > - 1 4
C. m> 1
D. m = - 1 4
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x − 6 y + 2 = 0 và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
A.x + y + 1 = 0
B.x – y + 3 = 0
C.2x – y + 5 = 0
D.x + 2y = 0
Cho A(2; –1) ; B(–5; 3)
a/ Tìm điểm M trên trục Ox sao cho A, B, M thẳng hàng
b/ Tìm giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.
Cho △ABC biết A (2;1), B (-1;0), C (0;3)
a) Viết PTTQ chứa các cạnh của tam giác ABC
b) Viết PTTQ trung tuyến AM (M là trung điểm của BC)
c) Viết PTTQ đường cao AH
d) Viết PTTQ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2;-3) , B(3:-2) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 3x-y-8=0
a, Tìm tọa độ M trên trục hoành sao cho d(M;AB) = \(\sqrt{2}\)
b, tìm tọa độ điểm C biết tam giác ABC có diện tích bằng \(\frac{3}{2}\)
Cho đường thẳng d : x = 2 + t y = 1 - 3 t và 2 điểm A( 1 ;2) và B( -2 ; m). Tìm m để A và B nằm cùng phía đối với d .
A. m< 13
B. m> 13
C. m< 12
D.m> 12