Tình yêu thương và sự cảm thông giữa con người với con người.
Tình yêu thương và sự cảm thông giữa con người với con người.
*Xét văn bản " Hạ Long -Đá và nước "
? Văn bản thuyết minh về vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó không ?Tại sao?
? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không?
? Để làm sáng tỏ vấn đề được thuyết minh, tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? em hãy tìm những câu văn có chứa các biện pháp nghệ thuật đó ( HS tìm những câu cụ thể trong bài )
1.Văn bản "lặng lẽ ở Sa Pa" tác giả là ai và nêu vài nét và sự nghiệp sáng tác về tác giả?
2. hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Đọc đoạn văn (trang 20 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
Nêu một vài nét về tác giả của văn bản “Bắc Sơn”.
“Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
dựa vào văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" triển khai câu chủ đề: "trong tác phẩm Chuyện Người Con Gái Nam Xương tác giả Nguyễn Hữu đãi khắc họa thành công vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương một người vợ yêu chồng thủy chung son sắc" thành một đoạn văn tổng phân hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán
dựa vào văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" triển khai câu chủ đề: "trong tác phẩm Chuyện Người Con Gái Nam Xương tác giả Nguyễn Hữu đãi khắc họa thành công vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương một người vợ yêu chồng thủy chung son sắc" thành một đoạn văn tổng phân hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán
Trong văn bản trên tác giả Nguyễn Duy có nói: “Cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời”. Viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được nêu trong câu nói trên.
Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả không giải thích “phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?
Văn bản có tựa đề “Phong cách Hồ Chí Minh”. Tác giả không giải thích “phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào? Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?