Đáp án B
Do ánh sáng hồng ngoại không gây ra hiện tượng quan điện với tấm kẽm vì kẽm có λ 0 = 0,35 μm.
→ Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Đáp án B
Do ánh sáng hồng ngoại không gây ra hiện tượng quan điện với tấm kẽm vì kẽm có λ 0 = 0,35 μm.
→ Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục và tấm kẽm tích điện âm thì tấm kẽm
A. Mất dần election và trở thành mang điện dương
B. Mất dần điện tích âm và trở thành trung hòa điện
C. Mất dần điện tích dương
D. Vẫn tích điện âm
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. tích điện âm.
B. tích điện dương
C. không tích điện.
D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do
A. tia tử ngoại không làm bật được các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectrônvà ion dương khỏi tấm kẽm
C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectrôn và ion dương khỏi tấm kẽm
D. tia tử ngoại làm bật các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm nhưng êlectrôn này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại
Hãy chọn phát biểu đúng.
Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do
A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm trên một điện nghiệm, thì hai lá điện nghiệm sẽ:
A. xoè ra nhiều hơn trước
B. cụp xuống.
C. không cụp xuống
D. cụp xuống rồi lại xoè ra
Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện
C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi
D. Tấm kẽm tích điện dương
Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ 0 . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ < λ 0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V < h c e λ 0 (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:
A. Tấm ban đầu không mang điện có điện thế lớn nhất
B. Bằng nhau
C. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất
D. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất