Biện pháp tu từ của khổ thơ thứ 3 bài "Lượm" và nêu rõ tác dụng của nó.
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
Qua bài thơ Lượm tác giả muốn gửi gắm điều gì đến người đọc giúp em với ạ!
cho khổ thơ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng bè.
hãy tìm biện pháp tu từ(kiểu)?nó có tác dụng gì khi thể hiện nội dung khổ thơ?
giúp MEOWW
bao nhiêu khổ cực .cam go
đời cha trở nặng chuyến đò gian nan!
nhưng chưa một tiềng thở than
Mong cho cong khỏe , con ngoan vui rồi
cha như biển rộng , mây trời
bao la nghĩa nặng đời đời con mang
câu 1 Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Chủ đề của đoạn thơ là gì ?
câu 2 Trong hai câu thơ đầu đã sử dụng những biện pháp tu từ gì ? Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ là gì ?.
Câu thơ khắp nhà đầy ấp tiếng cười của con trong khổ thơ thứ ba có sử dụng biện pháp tu từ nào việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của khổ thơ đó
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ của bài thơ lượm từ'chú bé loắt choắt đến cháu đi xa dần"
và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng đó
NV lp6 tập 2 cánh diều bài lượm Câu 1: Dùng dấu gạch chéo để xác định cách gắt nhịp khổ thơ thứ nhất dùng từ tù gì ? Câu 2 : Tìm và chỉ ra tác dụng từ láy trong khổ thơ thứ hai ? Câu 3: Tìm và chỉ ra biện pháp tự từ trong khổ thơ thứ ba ? Câu 4: Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như thế nào trong 5 khổ thơ dầu ( về hình ảnh , trang phục , cử chỉ hành động và lời nói )