Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết.
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết.
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ nhanh chết vì
A. Thay đổi môi trường sống, giun là động vật đa bào bậc thấp không thích nghi được
B. Khi sống ở mặt đất khô ráo da giun bị ánh nắng chiếu vào hơi nước trong cơ thể giun thoát ra ngoài → giun nhanh chết vì thiếu nước
C. Khi da giun đất bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da được
D. Ở mặt đất khô nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp được
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ nhanh chết vì
A. da giun bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da
B. hơi nước trong cơ thể giun thoát ra ngoài khiến cơ thể mất nước
C. cơ thể không thích nghi được khi môi trường sống thay đổi
D. nồng độ O2 ở trên mặt đất thấp hơn ở trong đất
Khi giun đất di chuyển trên mặt đất khô thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân làm cho giun chết là vì
A. nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong đất gây sốc đối với giun
B. môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết
C. độ ẩm trên mặt đất thấp, bề mặt da của giun bị khô làm ngừng quá trình trao đổi khí
D. giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật.
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân?
A. (1), (2) và (6)
B. (2), (6) và (7)
C. (3), (4) và (5)
D. (3), (5) và (7)
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (3), (4) và (5)
B. (2), (6) và (7)
C. (3), (5) và (7)
D. (1), (2) và (6)
Khác với tính cảm ứng của thủy tức,phản ứng của giun đất
A. Đã mang tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng hơn
B. Chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn
C. Được thực hiện theo cơ chế phản xạ
D. Có cơ chế giống với phản ứng của các loài bò sát
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn
B. miệng → hầu → mề → thực quản → diều → ruột → hậu môn
C. miệng → hầu → diều → thực quản → mề → ruột → hậu môn
D. miệng → hầu → thực quản → mề → diều → ruột → hậu môn
Giun đất là động vật lưỡng tính nhưng vẫn thụ tính chéo vì
A. Chúng có tập tính sống thành đôi.
B. Trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc.
C. Cơ quan sinh dục đực và cái bị ngăn cách nhau.
D. Chỉ có một trong hai cơ quan sinh sản phát triển đầy đủ.