Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Oxide ứng với hóa trị cao nhất của 1 ngtố có công thức thực nghiệm là R2O5. Oxide này là một chất hút nước mạnh, đc sd trong tổng hợp chất hữu cơ. Khả năng hút ẩm của nó đủ mạnh để chuyển nhiều acid vô cơ thành alhydrite (oxide tương ứng) của chúng. Hợp chất khí của R vs hydrogen có chứa 8,82% khối lượng hydrogen và là chất khí ko màu, rất độc, kém bền, sinh ra trong quá trình phân hủy xác động vật a. Nêu vị trí của R trong bảng tuần hoàn b. Vt cấu hình electron theo ô orbital của ngtử R c. Nêu một số tính chất hóa học cơ bản của R và hợp chất
Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.
Khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2 là bao nhiêu, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI
A. 3,65
B. 7,3
C. 14,6
D. 36,5
Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét:
- Hidro sunfua chỉ thể hiện tính khử.
- Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa.
a) Hãy giải thích điều nhận xét trên.
b) Đối với mỗi chất, hãy dẫn ra một phản ứng hóa học để minh họa.
Cho 9 gam kim loại magie tác dụng với khí oxi thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức bảo toàn khối lượng của phản ứng trên.
c. Tính khối lượng của khí oxi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà