Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10−19 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng
A. 0,264 V
B. 2,891 V
C. 2,628 V
D. 1,446 V
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e = 1 , 6.10 − 19 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng
A. 0,264 V
B. 2,891 V
C. 2,628 V
D. 1,446 V
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng:
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J, h = 6 , 625.10 − 34 J . s v à c = 3.10 − 8 m / s . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140 eV
B. 0,322 eV
C. 0,966 eV
D. 1,546 eV
Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1 , 6 . 10 - 19 C ; hằng số Plang h = 6 , 625 . 10 - 34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,38 µ m ; λ 2 = 0,35 µ m ; λ 3 = 0,30 µ m . Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?
A. k h ô n g c ó b ư c x a
B. h a i b ứ c x a λ 2 v a λ 3
C. c ả b a b ư c x a
D. c h ỉ m ô t b ư c x a λ 3
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J s , e = 1 , 6 . 10 - 19 C và c = 3 . 10 8 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B.1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 µm, được chiếu sáng bởi 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,55 µm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện?
A. 3,82.105 m/s
B. 4,57.103 m/s
C. 5,73.104 m/s
D. Hiện tượng quang điện không xảy ra
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,224 µm; 0,265 µm; và 0,280 µm lên bề mặt một tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Tốc độ cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 1,12.106 m/s
B. 0,70.106 m/s
C. 1,24.106 m/s
D. 1,08.106 m/s
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6 , 625.10 − 19 J. Biết h = 6 , 625.10 − 34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm