Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại 3,05ev. Kim loại này có giới hạn quang điện là
A. 0,656 µm
B. 0,407 µm
C. 0,38 µm
D. 0,72 µm
Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 3 μ m . Công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại là
A. 0 , 633 . 10 - 19 J
B. 6 , 625 . 10 - 49 J
C. 6 , 625 . 10 - 19 J
D. 0 , 663 . 10 - 49 J
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0 , 26 μ m . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,20 eV
B. 1,50 eV
C. 4,78 eV
D. 0,45 eV
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0 , 26 μ m . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,20 eV
B. 1,50 eV
C. 4,78 eV
D. 0,45 eV
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại này bằng
A. 2 , 65.10 − 19 J
B. 26 , 5.10 − 19 J
C. 2 , 65.10 − 32 J
D. 26 , 5.10 − 32 J
Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10‒19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. và
B. và
C. và
D. và
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 26,5.10–19 J
B. 26,5.10–32 J
C. 2,65.10–19 J
D. 2,65.10–32 J
Một kim loại có công thoát êlectron là 7 , 2 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 18 μ m , λ 2 = 0 , 21 μ m , λ 3 = 0 , 32 μm và λ = 0 , 35 μ m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1 và λ 2
B. λ 2 và λ 3
C. λ 2 , λ 3 và λ 4
D. λ 1 , λ 2 và λ 3
Kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 3 μ m . Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625. 10 - 19 J
B. 6,625 10 - 19 J
C. 13,25. 10 - 19 J
D. 1,325. 10 - 19 J