Giải
Quỹ đạo dừng thứ L ứng với n = 2, suy ra:
Chọn đáp án D
Giải
Quỹ đạo dừng thứ L ứng với n = 2, suy ra:
Chọn đáp án D
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức − 13 , 6 n 2 .(eV) (n=l,2,3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đao dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm
B. 0,4861 μm
C. 0,6576 μm
D. 0,4102 μm
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 v à λ 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1
B. λ 2 = 5 λ 1
C. 189 λ 2 = 800 λ 1
D. λ 2 = 4 λ 1
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1
B. λ 2 = 5 λ 1
C. 8 λ 2 = 75 λ 1
D. λ 2 = 4 λ 1
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n² (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là:
A. 128λ2 = 27λ1
B. 459λ2 = 2216λ1
C. 128λ1 = 27λ2
D. 459λ1 = 2216λ2
Khi electrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 eV (với n=1,2,3...). Khi electrôn trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n=3 về quỹ đạo dừng n=2 thì nguyên tử Hiđrô
A. phát ra phôtôn có tần số 4,56.1014 Hz
B. hấp thụ phôtôn có bước sóng 0,66μm
C. hấp thụ phôtôn có năng lượng 1,89eV
D. hấp thụ phôtôn có tần số 4,56.1014 Hz
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 eV (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là 5 , 3.10 − 11 m . Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24 , 7 . 10 - 11 m
B. 51 , 8 . 10 - 11 m
C. 42 , 4 . 10 - 11 m
D. 10 , 6 . 10 - 11 m
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24 , 7 . 10 - 11 m
B. 51 , 8 . 10 - 11 m
C. 42 , 4 . 10 - 11 m
D. 10 , 6 . 10 - 11 m
Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản bởi bức xạ có năng lượng 12,1eV. Hỏi nguyên tử H2 phát ra tối đa bao nhiêu vạch? Biết khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n² (eV) (với n = 1, 2, 3,…).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5