Đáp án B
Năng lượng 1 photon ánh sáng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.
Đáp án B
Năng lượng 1 photon ánh sáng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.
Năng lượng 1 photon ánh sáng giảm khi truyền trong môi trường
A. mất dần điện tích âm
B. có điện tích âm không đổi
C. mất dần điện tích dương
D. trở nên trung hoà về điện
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron (êlectron).
C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Nguồn sáng có công suất P, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,597μm tỏa theo mọi hướng. Ở khoảng cách xa nhất là R = 274km người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con ngươi có đường kính d = 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường. Tìm công suất của nguồn sáng.
A. 1W
B. 1,5W
C. 3W
D. 2W
Cho một nguồn dao động nhỏ đặt tại điểm O trong không gian đồng nhất và đẳng hướng đang phát ra một sóng âm có dạng những mặt cầu đồng tâm lan ra xa dần. Cho hai điểm P, Q nằm trên cùng một phương truyền sóng, và ở về một phía so với O. Biết rằng biên độ sóng tại P gấp 4 lần biên độ sóng tại Q. Môi trường hoàn toàn không hấp thụ năng lượng sóng. Khoảng cách từ Q tới O bằng 4 m. Khoảng cách từ P tới Q là
A. 1 m.
B. 2 m.
C. 3 m.
D. 4 m.
Cho một nguồn dao động nhỏ đặt tại điểm O trong không gian đồng nhất và đẳng hướng đang phát ra một sóng âm có dạng những mặt cầu đồng tâm lan ra xa dần. Cho hai điểm P, Q nằm trên cùng một phương truyền sóng, và ở về một phía so với O. Biết rằng biên độ sóng tại P gấp 4 lần biên độ sóng tại Q. Môi trường hoàn toàn không hấp thụ năng lượng sóng. Khoảng cách từ Q tới O bằng 4 m. Khoảng cách từ P tới Q là
A. 4 m
B. 3 m
C. 1 m
D. 2 m
Cho một nguồn dao động nhỏ đặt tại điểm O trong không gian đồng nhất và đẳng hướng đang phát ra một sóng âm có dạng những mặt cầu đồng tâm lan ra xa dần. Cho hai điểm P, Q nằm trên cùng một phương truyền sóng, và ở về một phía so với O. Biết rằng biên độ sóng tại P gấp 4 lần biên độ sóng tại Q. Môi trường hoàn toàn không hấp thụ năng lượng sóng. Khoảng cách từ Q tới O bằng 4 m. Khoảng cách từ P tới Q là
A. 1 m
B. 3 m
C. 4 m
D. 2 m
Tại O có một nguồn phát â uất không đổi m đẳng hướng, công suất không đổi. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy thu âm di chuyển theo một đường thẳng từ A đến B với . Tại A máy thu âm có cường độ âm là I, sau đó cường độ âm tăng dần đến cực đại 9I tại C rồi lại giảm dần về I tại B. Khoảng cách OC là:
A. 8 cm
B. 6 2 cm
C. 4 2 cm
D. 4 cm
Cho sóng âm phát đi từ nguồn điểm O qua A rồi tới B. Hai điểm A, B cách nhau 340m Biết tỉ số biên độ sóng tại A và B là 22/5 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s Mức cường độ âm tại A là L A = 80 d B
Bỏ qua sự hấp thụ năng lượng sóng âm của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn là I o = 10 - 12 W / m 2
Năng lượng mà nguồn âm đã truyền qua khoảng không gian giới hạn giữa hai mặt cầu tâm O bán kính OA và bán kính OB là
A.
B.
C.
D.
Một nguồn sáng có công suất 2 W phát ra chùm sóng ánh sáng có bước sóng 0,597 μ m tỏa ra đều theo mọi hướng. Một người đứng từ xa quan sát nguồn sáng. Biết rằng con ngươi mắt có đường kính khoảng 4 mm và mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con ngươi trong mỗi dây. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Khoảng cách xa nhất mà người này còn trông thấy được nguồn sáng là
A. 8. 10 3 m
B. 2,74. 10 - 2 m
C. 8. 10 4 m
D. 274. 10 3 m
Một nguồn sáng có công suất 2 W phát ra chùm sóng ánh sáng có bước sóng tỏa ra đều theo mọi hướng. Một người đứng từ xa quan sát nguồn sáng. Biết rằng con ngươi mắt có đường kính khoảng 4 mm và mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con ngươi trong mỗi dây. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Khoảng cách xa nhất mà người này còn trông thấy được nguồn sáng là:
A. 8 . 10 3 m
B. 2 , 74 . 10 - 2
C. 8 . 10 4 m
D. 274 . 10 3 m