#_Ngộ ta_ huhu mọi người ơi sao hôm nay mình ko vô đc nick rồi, nó bảo là mật khẩu không đúng thì phải làm sao ạ? Giúp mik với 🤧. Mấy ngừi bạn dthw của tui ơi tui ko nhắn tin đc với mấy bạn nữa rùi😢
Nick mik là Học sinh chăm ngoan📝 , còn đây là nick em mik, mik mượn đỡ nick này để hỏi m.n. Ai bt cách nào thì chỉ giúp mik, mik cảm ơn nhìu🥰 ạ
ai giúp em giải bt pascal này với ạ
Bạn Tí hôm nay vừa được giải nhất cuộc thi Toán qua mạng, phần thưởng của bạn là một số tiền của ban tổ chức. Tuy nhiên, ban tổ chức muốn thử thách mức độ giỏi Toán bạn ấy một lần nữa.
Ban tổ chức cho Tí một con số, và nhiệm vụ của bạn ấy là phải xóa đi một trong hai số ở hàng đơn vị hoặc hàng chục. Số sau khi xóa sẽ chính là tiền thưởng của Ban tổ chức dành cho bạn Tí.
Bạn hãy lập trình giúp Tí tìm ra con số lớn nhất là số tiền thưởng của Ban tổ chức.
INPUT:
· Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương N (10 ≤ N ≤ 109) là số mà Ban tổ chức đưa cho Tí
OUTPUT:
· Một số duy nhất là số tiền lớn nhất mà Tí có thể nhận được.
Ví dụ:
INPUT | OUTPUT |
1230 | 123 |
1203 | 123 |
Câu 39: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:
A. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngày B. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờ
C. Chạy cho đến khi mệt D. Hôm nay, em viết thư cho bạn Lan
Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần chưa biết trước:
A. Hôm nay, em viết thư cho bạn Lan
B. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờ
C. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngày
D. Chạy cho đến khi mệt
Câu 15: Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s= i=0
while i<=5:
s+=i
i+=1
Kết quả in lên màn hình là của s là :
A. 15 B. 10 C. 11 D. 22
Câu 16: cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định là:
A. while (điều kiện) do (câu lệnh) B. While ( câu lệnh) : (điều kiện)
C. while (điều kiện) (câu lệnh) D. while (điều kiện) : (câu lệnh)
Câu 17: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. while x<5: x+=2 B. while x<5 do x+=2
C. while x)5: x+=1 D. while X>4 : x+= 2
Câu 18: Hãy tìm câu lệnh sai trong các câu lệnh sau?
A. for i in range(1,10): i + =1 B. for i range(1,19) i + = 1
C. while i <5 : i + =1 D. while i> 5: i + = 1
Câu 19: Khi giải thích các thành phần trong câu lệnh lặp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. for là từ khóa, biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc số thực
B. Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên hoặc giá trị thực.
C. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu
D. Cả ba ý trên.
Câu 20: Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây?
A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh.
B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.
C. Vì câu lệnh đã có tên là lệnh lặp.
XIN CẢM ƠN Ạ.
Dãy số thứ 1 gồm số: 10,2,8,9,6,5.Cho phép 4 lần đổi chỗ, mỗi lần đổi được 2 số bất kì.Hãy sắp xếp lại dãy số trên theo thứ tự tăng dần và nhanh nhất.
Có bạn nào làm được code thì chỉ mink làm xong trong tối nay vs nhé!Mai mink phải nộp r! mink cảm ơn ạ
trên mạng xã hội lan truyền thông tin về học sinh chỉ phải học 3 tháng 1 năm theo em thong tin trên có đáng tin cậy hay không và nó có tác hại gì
Bài 1. Chia quà Tên file: gift.***
Bà mua cho hai anh em Việt và Nam n quả táo, bà muốn chia đều số táo cho hai anh em. Trong trường hợp n chẵn thì hai anh em sẽ nhận được số táo bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì em Nam sẽ nhận số táo nhiều hơn Việt 1 quả.
Hãy cho biết số táo của Việt và Nam.
Input: một số nguyên n
Output: số táo của Việt và Nam
Ví dụ:
INPUT | OUTPUT |
9 | 4 5 |
8 | 4 4 |
Bài 2. Tìm giá trị min, max tên file: MINMAX2.***
Cho 2 số nguyên a, b.
Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 2 số a, b.
Input: 2 số nguyên a, b.
Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
Ví dụ:
INPUT | OUTPUT |
4 3 | 3 4 |
Bài 3. Tìm giá trị min, max tên file: MINMAX4.***
Cho 4 số nguyên a, b, c, d.
Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 4 số a, b, c, d.
Input: 4 số nguyên a, b, c, d
Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
Ví dụ:
INPUT | OUTPUT |
4 3 7 2 | 2 7 |
Bài 5. Trò chơi oản tù tì tên file: GAMES.***
Hai bạn Bắc và Nam chơi trò chơi oản tù tì, trong quá trình chơi mỗi người chơi sẽ đưa ra một trong ba hình dạng của bàn tay là: búa, kéo và bao. Trong đó luật chơi được mô tả như sau:
· Người chơi ra hình búa sẽ thắng người chơi ra hình kéo.
· Người chơi ra hình kéo sẽ thắng người chơi ra hình bao.
· Người chơi ra hình bao sẽ thắng người chơi ra hình búa.
Hai người chơi ra hình giống nhau thì sẽ hòa.
Tại một lượt chơi, hai bạn Bắc và Nam sẽ đưa ra một hình dạng bàn tay của mình. Em hãy lập trình cho biết kết quả ai là người thắng, hoặc hai bạn hòa nhau.
INPUT:
Gồm hai số nguyên a và b (0 ≤ a, b ≤ 2). Trong đó 0 nếu đó là búa, 1 nếu đó là kéo, 2 nếu đó là bao
Số a là ký hiệu hình bàn tay của bạn Bắc, số b là ký hiệu hình bàn tay của bạn Nam
OUTPUT:
· Nếu bạn Bắc thắng thì đưa ra từ “BAC”.
· Nếu bạn Nam thắng thì đưa ra từ “NAM”.
· Nếu hai bạn hòa nhau thì đưa ra từ “HOA”.
· Chú ý kết quả đưa ra là chữ in hoa.
Ví dụ:
INPUT | OUTPUT |
0 0 | HOA |
0 1 | BAC |
1 0 | NAM |
Bài 4. Số chính phương tên file: chinhphuong.***
Số chính phương là một số nguyên dương bằng bình phương của một số nguyên dương. Ví dụ: 1, 4, 9, 16, 100 … là những số chính phương; còn 3, 8, 15 … không phải là những số chính phương.
Cho trước một số nguyên dương n. Em hãy kiểm tra xem n có phải là số chính phương không?
Input: Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương n.
Output: Đưa ra thông báo "yes" nếu n là số chính phương, ngược lại thông báo "no".
Ví dụ:
Input | Output |
4 | yes |
8 | no |
ĐỀ CƯƠNG TIN 8 GIỮA KÌ II
Câu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:
A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ học
B. Lấy xà bông để giặt đồ
C. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sáng
D. Rửa chén
Câu 2: Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:
A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1
B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2
C. giá trị cuối – giá trị đầu - 1
D. giá trị cuối – giá trị đầu - 2
Câu 3: Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 99 do;
end.
A. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100.
B. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99 rồi không làm gì cả.
C. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100 rồi không làm gì cả.
D. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99.
Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :
X:=3
For i : = 1 to 3 do
x : = x - 1
X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ?
A. – 1; B. 1 ; C. -4 ; D. 0 ;
Câu 5: Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :
A. phép gán B. Câu lệnh đơn C. Câu lệnh ghép D. Phép so sánh
Câu 6: câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn hình mấy dòng chữ?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?
k: = 0;
For i:= 1 to 3 do k:= k + 2;
A. 6 B. 8 C. 5 D. 2
Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
s:=0;
for i:= 1 to 5 do s:= s * i;
Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
A. 15 B. 0 C. Kết quả khác D. 120
Câu 9: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 3 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A. 12 B. 10 C. 0 D. 6
Câu 10: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:=1 to 5 do …
A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần
Câu 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 13: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 14: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1;
Câu 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 19:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 20:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0
Câu 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output
D. Tất cả các phương án
Câu 22: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >
Câu 23: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:
i := 5;
While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 5 lần
D. 6 lần
Câu 24:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11
D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 25:Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Câu 26:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 27:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;
B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;
C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;
D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
Câu 28:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A. While S>=108 do
B. While S < 108 do
C. While S < 1.0E8 do
D. While S >= E8 do
Câu 29:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:
A. For…do
B. While…do
C. If..then
D. If…then…else
Câu 30:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:
x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1
B. X>=5
C. Hoa hau
D. Không có kết quả.
Theo em ngôn ngữ python có giúp ích gì cho đời sống và học tập không? Đặc biệt là trong tình hình dịch này nếu em thành thạo ngôn ngữ lập trình Python thì em sẽ làm gì có ích cho cuộc chiến chống dịch bệnh nguy hiểm này ?
giúp mình với mình gấp ạ