Đáp án B
Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
Đáp án B
Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
N
ấ
m không đư
ợ
c x
ế
p vào gi
ớ
i th
ự
c v
ậ
t vì:
A.
Chúng sinh s
ả
n vô tính b
ằ
ng bào t
ử
B.
Không có d
ạ
ng thân, lá nên s
ố
ng d
ị
dư
ỡ
ng
C.
Không có ch
ấ
t di
ệ
p l
ụ
c nên không t
ự
dư
ỡ
ng đư
ợ
c.
D.
S
ợ
i n
ấ
m không có vách ngăn gi
ữ
a các t
ế
bào
nấm khác tảo ở chỗ nào ?
nấm có đặc điểm nào giống vi khuẩn ?
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2).
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.
Câu 2. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ?
A. Có thân và lá chính thức. B. Có rễ thật.
C. Thân đã có mạch dẫn. D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường.
Câu 3. Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần?
A. Tuế. B. Dừa. C. Thông tre. D. Kim giao.
Câu 4. Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì ?
A. Hêrôin. B. Nicôtin. C. Côcain. D. Moocphin.
Câu 5. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 6. Nón đực của cây thông có màu gì?
A. Màu đỏ. B. Màu nâu. C. Màu vàng. D. Màu xanh lục.
Câu 7. Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả”?
A. Bao phấn. B. Hạt.
C. Nón cái. D. Nón đực.
Câu 8. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Cấu tạo phức tạp. B. Chưa có rễ chính thức.
C. Không có khả năng hút nước. D. Thân đã có mạch dẫn.
Câu 9. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây. D. Rễ cây.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thực vật Hạt kín?
A. Có rễ thật sự. B. Có hoa và quả.
C. Sinh sản bằng bào tử. D. Thân có mạch dẫn.
Câu 11. Nhóm nào dưới đây gồm những quả thịt ?
A. Bông, đu đủ, chuối, xà cừ. B. Lúa, bưởi, đậu bắp, táo.
C. Chanh, táo ta, chuối, cà chua. D. Nho, thì là, chuối, na.
Câu 12. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm gì?
A. Hồ dán. B. Thức ăn cho con người.
C. Thuốc. D. Phân bón.
Câu 13. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Để ủ ấm hạt.
B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
C. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
Câu 14. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng những phương pháp nào sau đây?
A. Sấy khô, ướp muối, ướp lạnh. B. Ướp muối , sấy khô.
C. Làm chín. D. Bọc kín.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử. B. Thân có mạch dẫn.
C. Đã có lá. D. Chưa có rễ chính thức
Câu 16. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào?
A. Ngành– Lớp– Bộ– Họ– Chi– Loài. B. Ngành– Lớp– Bộ– Chi– Họ– Loài.
C. Ngành– Bộ– Lớp– Họ– Chi– Loài. D. Ngành– Chi– Bộ– Họ– Lớp– Loài.
Câu 17. Đa dạng thực vật là gì?
A. Là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và sự đa dạng về môi trường sống của chúng.
B. Là sự phong phú về môi trường sống của chúng.
C. Là có nhiều loài thực vật.
D. Là sự đa dạng về số cá thể trong loài.
Câu 18. Cây nào dưới đây có nguồn gốc từ cây cải hoang dại?
A. Lá lốt. B. Cà chua.
C. Rau dền D. Su hào.
Câu 19. Phần lớn các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào?
A. Thân cột. B. Thân cỏ.
C. Thân leo. D. Thân gỗ.
Câu 20. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất ?
A. Ngành Hạt trần. B. Ngành Hạt kín.
C. Ngành Dương xỉ. D. Ngành Rêu.
Câu 21. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ?
A. Độ thoáng khí. B. Độ ẩm.
C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng.
Câu 22. Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?
A. Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng.
B. Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn.
C. Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước.
D. Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể.
Câu 23. Mỗi năm, 1 ha rừng đã nhả vào không khí khoảng
A. 110 – 130 tấn ôxi. B. 16 – 30 tấn ôxi.
C. 46 – 60 tấn ôxi. D. 1 – 5 tấn ôxi.
Câu 24. Bộ phận nào của cơ thể thực vật có khả năng ngăn bụi hiệu quả nhất ?
A. Thân. B. Hoa.
C. Tán lá. D. Hệ rễ.
Câu 25. Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão cát ?
A. Xà cừ. B. Xương rồng
C. Phi lao. D. Lim.
Câu 26. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.
C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.
Câu 27. Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?
A. Tảo. B. Rêu.
C. Dương xỉ. D. Thông.
Câu 28. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?
A. Xà cừ. B. Bạch đàn.
C. Tam thất. D. Trầu không.
Câu 29. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi. B. Nảy chồi.
C. Tạo thành bào tử. D. Tiếp hợp.
Câu 30. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 250C - 300C. B. 150C - 200C.
C. 350C - 400C. D. 300C - 350C.
Câu 31. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phát tán nhờ nước. B. Phát tán nhờ gió.
C. Phát tán nhờ động vật. D. Tự phát tán.
Câu 32. Quả cây xấu hổ có hình thức phát tán tương tự quả nào dưới đây ?
A. Quả ké đầu ngựa. B. Quả cải.
C. Quả chi chi. D. Quả đậu bắp.
Câu 33. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?
A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long.
B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót.
C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.
D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta.
Câu 34. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 4.
Câu 35. Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?
A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.
B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.
C. Giang, si, vẹt, táu, lim.
D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.
Câu 36. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng.
C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 37. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu.
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm.
C. Sinh sản bằng bào tử.
D. Không chứa diệp lục.
Câu 38. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng. B. Á sừng.
C. Bạch tạng. D. Lang ben.
Câu 39. Cây nào dưới đây có số lá mầm trong hạt khác với những cây còn lại ?
A. Xương rồng. B. Hoàng tinh.
C. Chuối. D. Hành tây.
Câu 40. Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có mấy dạng gân lá chính ?
A. 4 dạng. B. 3 dạng.
C. 1 dạng. D. 2 dạng.n help mình nha :>
Địa y là dạng cộng sinh của
A. virus và nấm. B. tảo và nguyên sinh vật.
C. tảo và nấm. D. nấm và nguyên sinh vật.
Khi nói về đặc điểm của ngành thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) đặc điểm đặc trưng của thực vật nhóm Quyết đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn
(2) đặc điểm đặc trưng của rêu có bào tử, rễ giả, lá nhỏ hẹp
(3) đặc điểm đặc trưng của tảo sống dưới nước là chủ yếu, chưa có thân, lá, rễ
(4) đặc điểm đặc trưng của ngành Hạt trần có hạt và nón, có mạch dẫn
(5) đặc điểm đặc trưng của ngành Hạt kín đã có rễ, lá, có hoa,quả, hạt
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.