Năm 1932, sản xuất công nghiệp của Đức giảm bao nhiêu phần trăm so vói những năm trước khủng hoảng?
A. 29%
B. 38%
C. 47%
D. 56%
Ở Liên Xô, thành tựu quan trọng nhất qua hai kế hoạch 5 năm (1928 - 1932 và 1933 - 1937) để nâng cao năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp là gì?
A. 93% Số nông hộ đã được tập thể hóa
B. Có quy mô sản xuất lớn
C. Cơ sở vật chất - kĩ thuật được cơ giới hóa
D. 90% diện tích đất canh tác đã được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa
Cho các sự kiện:
1. Năm 1926, sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh.
2. Tháng 11- 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
3. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng.
4. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931.
Sự kiện nào gắn với nước Nhật giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918 - 1939)?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 4.
Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937?
A. Cuộc nội chiến đã gây ra nhiều tổn thất cho dân tộc và đất nước Trung Quốc.
B. Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược của các nước đế quốc.
C. Trung Quốc còn phải đối phó với mặt trận ở phía Bắc trước sự nổi loạn của các thế lực phản động.
D. Trung Quốc đứng trước nguy cơ xâm lược của Nhật.
Cho các sự kiện liên quan đến Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) như sau:
1. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm.
2. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
3. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng.
4. Sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh Sắp xếp theo thứ tự thời gian.
A. 1-2-3-4
B. 2-1-4-3
C. 4-2-1-3
D. 2-3-1-4
Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi:
A. cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ
B. cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức
C. cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp
D. cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Nhật
Nội dung nào không phản ánh đặc điểm nổi bật của tình hình sản xuất nông nghiệp ở Liên Xô trong những năm 1925 - 1941?
A. Nền nông nghiệp tập thể hóa.
B. Nông nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
C. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”.
D. Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Chiến thắng nào của nhân dân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle được thông qua vào năm 1940?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat
C. Chiến thắng En A-la-men
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Thành tựu to lớn mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội qua hai kế hoạch 5 năm (1928 - 1932 và 1933 - 1937) là gì?
A. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa
B. Thu nhập giữa người giàu và người nghèo chênh lệch không đáng kể
C. Không có tình trạng người không biết đọc, biết viết từ 15 tuổi trở lên
D. Tất cả diện tích đất canh tác đều được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa