Ngay từ tháng 2-1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai là người đưa đội quân của mình đến đóng tại đồn Thuận Kiều?
A. Phan Thanh Giản.
B. Hoàng Diệu,
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Trương Định.
Nguyễn Trí Phương tổ chức quân đội triều đình chống Pháp khi Pháp tiến công Gia Định , ông bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt quân Pháp , khi quân Pháp
A.đang mệt mỏi
B.đang hoang mang
C.lực lượng Pháp còn mỏng
D.quân Tây Ban Nha rút khỏi Việt Nam
Vì sao khi quân Pháp đánh thành Hà Nội, quân đội triều đình nhà Nguyễn ở thành Hà Nội nhanh chóng bị thất thủ?
A. Quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.
B. Quân triều đình chống trả yếu ớt.
C. Quân triều đình mất cảnh giác, bị động đối phó.
D. Quân triều đình sớm đầu hàng giặc.
Sau khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến là do?
A. Quân đội triều đình phản công quyết liệt
B. Trong thành không có vũ khí, đạn dược
C. Trong thành không có lương thực, thực phẩm
D. Các đội dân binh ngày đêm bám sát và tiêu diệt chúng
Tại sao khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến?
A. Vì trong thành không có lương thực
B. Vì trong thành không có vũ khí
C. Vì quân triều đình phản công quyết liệt
D. Vì các đội dân binh ngày đêm bám sát và tiêu diệt chúng
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang dâng cao khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình nhà Nguyễn đã
A. kí kết Hiệp ước 1862 với Pháp.
B. cùng nhân dân chống Pháp.
C. buộc Pháp phải đàm phán nhằm kết thúc tranh.tmy
D. tán thưởng những hành động chống Pháp của nhân dân ta.
Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm, tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông nào?
A. Sông Vàm cỏ Tây
B. Sông Sài Gòn
C. Sông Tiền
D. Sông Vàm cỏ Đông
Năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã mắc phải sai lầm nào khi thực dân Pháp rút quân, đưa sang chiến trường Trung Quốc?
A. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với hành động xâm lược của Pháp.
B. Không tổ chức binh lính tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của địch.
C. Thực hiện kế hoạch tiến công quân Pháp khi lực lượng quan quân triều đình còn yếu.
D. Bị động phòng thủ, không chớp cơ hội tấn công quân Pháp.
Cơ hội đánh đuổi Pháp ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà triều Nguyễn có được năm 1860 là
A. Pháp sa lầy ở Trung Quốc và I-ta-ti-a, phải dàn mỏng lực lượng ở Gia Đinh.
B. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
C. Quân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.