Ta có
n + 4 chia hết cho n + 1
(n + 1) + 3 chia hết cho n +1 (1)
Vì n + 1 chia hết cho n + 1 (2)
Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 E ( 1,-1,3,-3)
n E ( 0,-2,2,-4)
k mik nha
n+4 \(⋮\)n+1
=>(n+1)+3 \(⋮\)n+1
=> 3\(⋮\)n+1
=> n+1 \(\in\){ 1;3}
=>n\(\in\){0;2}
vậy: n\(\in\){0;2}
bạn .
n+4=n+1+3 chia hết cho n+1
suy ra 3 chia hết cho n+1
vậy n+1 thuộc ước của 3
Ư[3]=1,3,-1,-3
nếu n+1=1 nên n=0
nếu n+1=3 nên n=2
nếu n+1=-1 nên n=-2
nếu n+1=-3 nên n=-4
vậy n=0,2,-2,-4
Ta có:
n+4\(⋮\)n+1
n+1\(⋮\)n+1
Suy ra:[(n+4)-(n+1)]\(⋮\)n+1
[n+4-n-1] \(⋮\)n+1
3 \(⋮\)n+1
Vậy n+1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
*Nếu n+1=-1 => n=-1-1=-2
*Nếu n+1=1 => n=1-1=0
*Nếu n+1=-3 => n=-3-1=-4
*Nếu n+1=3 => n=3-1=2
Vậy n\(\in\){-2;0;-4;2}