Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Hồ Chí Minh
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:
A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa
D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa
Câu 4. Vị ngữ thường là:
A. Danh từ, cụm danh từ B. Động từ, cụm động từ
C. Tính từ, cụm tính từ D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:
A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu
B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri
C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?
A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
B. Em bị ốm không đi học được
C. Xin miễn giảm học phí
D. Em gây mất trật tự trong giờ học
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể:
Câu 9. Tả ông của em
Đề số 12
I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?
A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét
B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh
C. Nhận xét, giải thích, chứng minh
D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ
2. Mục đích của văn miêu tả là gì?
A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói
B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả
C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...
D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng
3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?
A. Xác định được đối tượng miêu tả
B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp
C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự
5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?
A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách
B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình
C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm
D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ
7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?
A. Chập chà chập chững
B. Ngã lên ngã xuống
C. Tóc đen nhanh nhánh
D. Chậm chà chậm chạp
8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?
A. Ngắn gọn, xúc tích
B. Các ý rõ ràng, mạch lạc
C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:
a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...
c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Câu 2. ( 4, 5 điểm)
Hãy kể về một người bạn tốt của em.
4) Tìm hiểu chung về văn miêu tả
a) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.
b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?
A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượng
B. Lựa chọn các chi tiết nổi bật
C. Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bài viết
D. Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn tiến và kết thúc
c) Viết tiếp vào những chỗ trống sau để hoàn thành đoạn văn nói về mục đích, yêu cầu của văn miêu tả.
Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng ( con người, cảnh vật ),làm cho cảnh vật, con người như ........
Văn miêu tả yêu cầu người viết phải .........
Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào? Hãy suy nghĩ và trả lời theo sự gợi ý sau:
a. Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy?
b. Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào?
c. Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này.
tập quan sát ,lựa chọn những chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu để miêu tả một phiên chợ tết .những hình ảnh sự vật đó em sẽ liên tưởng và so sánh với những gì ?
Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:
a/ Một em bé chừng 4-5 tuổi.
b/ Một cụ già cao tuổi.
c/ Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ba đối tượng và viết phần Mở bài, Kết bài cho ba đối tượng trên
Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào? Hãy suy nghĩ và trả lời theo gợi ý sau:
a) Em đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy?
b) Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nài?
c) Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này.
Bài làm
a+ b) Những hình ảnh của lớp học trong giờ viết bài tập làm văn (theo trình tự dự định miêu tả)
- Thầy cô giáo ra đề và nhắc nhở: ...............................................................
- Lớp chuẩn bị viết bài: ........................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................................
c) -Mở bài: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kết bài: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mọi người trả lời thì trả lời theo như cách trình bày trên nha
Thank ^-^
Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau:
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Trả lời câu 1 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
b) Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?
Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau:
- Một cụ già cao tuổi.