Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.
Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.
Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
Hãy giải thích vì sao muốn dập tắt đám cháy do xăng dầu gây ra, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước?
muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dây hoặc phủ cát lên ngọn lửa mak k dùng nước giải thik vì sao??
Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa để:
Giảm nhiệt độ
]Tăng nhiệt độ
Giảm lượng oxi
Tăng lượng oxi
a. Người ta sục khí ôxy vào bể nuôi cá cảnh nhằm mục đích gì? Hãy cho biết những cơ sở sản xuất, chăn nuôi nào có vận dụng hình thức
b. Giải thích vì sao? Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.
c. Tại các cửa hàng mua bán cá cảnh,người ta phải sục không khí vào cá bể nuôi cá cảnh. Em hãy giải thích tại sao như thế?
d. Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?
e. Nhốt con dế mèn vào lọ đậy kín nắp. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao sau một thời gian con dế mèn sẽ chết, mặc dù có đầy đủ thức ăn
Cho các câu sau:
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước.
Khi cho một quả trứng gà vào trong cốc đựng HCl 0,5M thấy có bọt khí thoát ra và bám vào vỏ trứng là hiện tượng vật lí.
Baking sô-đa hay Natribicacbonat ( NaHCO3) là muối có nhiều công dụng như: làm thuốc, tẩy trắng, chế biến thực phẩm..
Mọi vật thể xung quanh chúng ta đều là chất.Vì vậy, ta cần tìm hiểu tính chất cũng như ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
Số phát biểu đúng là:
3
1
4
2
1) Để điều chế khí oxi ngta đun nóng KMnO₄ a)vt pt phản ứng (mk lm đc r) b)tính thể tích khí oxi(O₂) thu đc ở (đktc)khi đun nóng 9,48g KMnO₄ (Cho bt:K=39;Mn=55;O=16;C=12;S=32) 2)Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ngta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà ko dùng nc.Giải thích vì sao?
Câu 31: Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày
C. Dùng nước D. Dùng cồn
Câu 32: Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:
A. Cần có Oxi B. Sản phẩm tạo ra có CO2
C. Là PƯ oxi hóa – khử D.Là PƯ tỏa nhiệt
Câu 33: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A.Chặt cây xây cầu cao tốc B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường
C. Trồng cây xanh D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp
Câu 34: Thành phần các chất trong không khí:
A. 9% Nitơ,90% Oxi, 1% các chất khác
B. 91% Nitơ,8% Oxi, 1% các chất khác
C. 50% Nitơ, 50% Oxi
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác
Câu 35: Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
D. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải đủ khí oxi cho sự cháy
Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B. Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập tắt phù hợp. Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g Câu 7: Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO; Fe3O4 B. KMnO4; KClO3 C. Không khí; H2O D. KMnO4; MnO2 Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A.1,12lít B.2,24 lít C.3,36 lít D. 4,48 lít Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. A. 5,1g. B. 10,2g. C. 1,2g. D. 20,4g. Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. A. 1792 lít B. 896 lít C. 2240 lít D. 1344 lít Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh? A. 7,2g B. 8g C. 6,4g D. 3,2g Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3 CaO +CO2↑ D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑ Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2 Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ? A.0,64 gam B. 0,32 gam C.0,16 gam D. 1,6 gam Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là: A. 4,8 lít B. 3,2 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2. A. P2O5, CaO, CuO, BaO B. BaO, SO2, CO2 C. CaO, CuO, BaO D. SO2, CO2, P2O5 Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc pentaoxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1. B. 2; 1. C. 1; 3. D. 1; 2. Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2 Cu + H2O 3) 2KNO3 2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2 CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất. C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh. Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là A. 38,4 gam B. 44,8 gam C. 48 gam D. 51,2 gam. Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 50% B. 60% C. 66,67% D. 85%. 9Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2 C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O D. Fe+2HCl→FeCl2+H2